NÂNG CAO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG MÔN HỌC PHIÊN DỊCH THÔNG QUA HỘI THẢO MÔ PHỎNG: MỘT NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Động lực học tập đóng vai trò quan trọng trong đào tạo phiên dịch nhưng các nghiên cứu chuyên sâu về động lực của sinh viên trong lớp học phiên dịch vẫn còn hạn chế. Phương pháp học tập theo ngữ cảnh, đặc biệt thông qua hội thảo mô phỏng, được đánh giá là hiệu quả trong việc thúc đẩy động lực học tập. Tuy nhiên, ứng dụng phương pháp này trong đào tạo phiên dịch tại Việt Nam chưa được nghiên cứu đầy đủ. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp nghiên cứu hành động nhằm đánh giá tác động của hội thảo mô phỏng đối với động lực học tập của sinh viên. Với sự tham gia của 26 sinh viên năm thứ tư, nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp, thu thập dữ liệu qua khảo sát và nhật ký giảng dạy. Kết quả cho thấy hội thảo mô phỏng có tác động tích cực đến động lực học tập của sinh viên, và mức độ ảnh hưởng khá lớn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
động lực học tập, phiên dịch, đào tạo phiên dịch, hội thảo mô phỏng, học tập theo ngữ cảnh
Tài liệu tham khảo
Ausubel, D. P. (1968). Educational psychology: A cognitive view. Holt, Rinehart and Winston.
Bos, N., & Shami, N. S. (2006). Adapting a face-to-face role-playing simulation for online play. Educational Technology Research and Development, 54(5), 493-521.
Burns, A. (2010). Doing action research in English language teaching. Routledge.
Deci, E. L. (1975). Intrinsic motivation. Plenum Press.
Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1992). The initiation and regulation of intrinsically motivated learning and achievement. In A. K. Boggiano & T. S. Pittman (Eds.), Achievement and motivation: A social-developmental perspective (pp. 9-36). Cambridge University Press.
Dörnyei, Z. (1998). Motivation in second and foreign language learning. Language Teaching, 31(3), 117-135.
Duong, D. A., & Nguyen, T. L. H. (2021). Using mock conference to teach consecutive interpreting - A case study at Vinh University. International Journal of Education and Social Science Research, 4(6), 361-384.
Prieto, C. F., & Linares, F. S. (2010). Shifting from translation competence to translator competence. In V. Pellatt, K. Griffiths, & S. Wu (Eds.), Teaching and testing interpreting and translating (pp. 131-147). Peter Lang.
Gardner, R. C. (1979). Social psychological aspects of second language acquisition. In H. Giles & R. St. Clair (Eds.), Language and social psychology (pp. 193-220). Blackwell.
Gardner, R. C., & Lambert, W. E. (1972). Attitudes and motivation in second language learning. Newbury House.
Guay, F., Vallerand, R. J., & Blanchard, C. (2000). On the assessment of state intrinsic and extrinsic motivation: The situational motivation scale (SIMS). Motivation and Emotion, 24, 175-213.
Hatim, B., & Mason, I. (1997). The translator as communicator. Routledge.
Keller, K. L. (1993). Conceptualizing, measuring, and managing customer-based brand equity. Journal of Marketing, 57(1), 1–22.
Kemmis, S., & McTaggart, R. (Eds.). (1988). The action research planner (2nd ed.). Deakin University Press.
Kurz, I. (1989). The use of video-tapes in consecutive and simultaneous interpretation training. In L. Gran & J. Dodds (Eds.), The theoretical and practical aspects of teaching conference interpretation (pp. 213-215). Campanotto.
Lee, M. (2005). Benefits of creating actual conference setting in interpretation pedagogy. Conference Interpretation and Translation, 7(1), 99–124.
Li, X. (2015). Mock conference as a situated learning activity in interpreter training: A case study of its design and effect as perceived by trainee interpreters. The Interpreter and Translator Trainer, 9(3), 323-341.
Lim, H. O. (2003). Applying educational models to teaching interpretation. Conference Interpretation and Translation, 5(2), 149-167.
Lin, J., Davis, C., & Liao, P. (2004). The effectiveness of using international mock conference in interpreting courses. Studies of Translation and Interpretation, 9, 81-107.
Martin, A. J. (2007). Examining a multidimensional model of student motivation and engagement using a construct validation approach. British Journal of Educational Psychology, 77(2), 413-440.
Maslow, A. H. (1970). Motivation and personality (2nd ed.). Harper & Row.
McLellan, H. (Ed.). (1996). Situated learning perspectives. Educational Technology Publications.
Mirzoyeva, S., & Gatiat, A. (2023). Mock conference in pre-service translators training. Proceedings of the International Scientific Conference, 1, 61-70.
Nunan, D. (1992). Research Methods in Language Learning. Cambridge University Press, New York.
Ross, A., & Willson, V. (2017). Basic and Advanced Statistical Tests. Sense Publishers, Rotterdam.
Roy, C. B. (2000). Interpreting as a discourse process. Oxford University Press.
Sergio, F. S. (1998). Pedagogic context vs. communicative context in the teaching of interpretation and psychological problems. In L. F. Fernández & E. O. Arjonilla (Eds.), Estudios sobre traducción e interpretación (Vol. 2, pp. 833-839). CEDMA.
Vallerand, R. J., Pelletier, L. G., Blais, M. R., Briere, N. M., Senecal, C., & Vallieres, E. F. (1992). The academic motivation scale: A measure of intrinsic, extrinsic, and amotivation in education. Educational and Psychological Measurement, 52(4), 1003-1017.
Wallace, M. (2001). Action Research for Language Teachers. Cambridge University Press.
Williams, M., & Burden, R. L. (1997). Psychology for language teachers: A social constructivist approach. Cambridge University Press.
Wishart, J. M., Oades, C. E., & Morris, M. (2007). Using online role play to teach internet safety awareness. Computers & Education, 48(3), 460-473.