NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH: NGUYÊN LÝ 4 CẤU PHẦN CỦA NATION CÓ THỂ HỖ TRỢ NHƯ THẾ NÀO?

Newton Jonathan Mark

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sự chắc chắn trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ có vẻ là ảo tưởng trong thời kỳ ‘hậu phương pháp’ này. Các lý thuyết đến và đi, các sáng kiến ​​trong chính sách và các thuật ngữ thời thượng trong giáo dục (ví dụ: Những kỹ năng thế kỷ 21, Cách mạng công nghiệp 4.0, Học sâu, Tư duy thiết kế) lên xuống như sóng vỗ bờ, và công nghệ đang mở rộng các khả năng sẵn có cho người dạy và người học nhanh chóng hơn bao giờ hết. Các nhà giáo dục ngôn ngữ có thể tìm những nguyên lý đáng tin cậy ở đâu để điều hướng và nâng cao hiểu biết cũng như thực tiễn của họ? Trong bài viết này, tôi nêu quan điểm rằng Nguyên lý 4 cấu phần của Nation (2007) đưa ra một câu trả lời chặt chẽ, bền vững về mặt lý thuyết và có tính thực tiễn cao cho câu hỏi trên, và là một câu trả lời đáng được lưu tâm trong lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Arnold, J., Dörnyei, Z., & Pugliese, C. (2015). The principled communicative approach. Helbling Languages.
Boers, F. (2021). Evaluating second language vocabulary and grammar instruction: A synthesis of the research on teaching words, phrases, and patterns. Routledge.
Crabbe, D. (2003). The quality of language learning opportunities. TESOL Quarterly, 37(1), 9–34. https://doi.org/10.2307/3588464
Dörnyei, Z. (2013). The psychology of second language acquisition. Oxford University Press.
Ellis, R. (2005). Principles of instructed language learning. System, 33(2), 209–224.
Ericsson, A., & Pool, R. (2016). Peak: Secrets from the new science of expertise. Houghton Mifflin Harcourt.
Gatbonton, E., & Segalowitz, N. (2005). Rethinking communicative language teaching: A focus on access to fluency. Canadian Modern Language Review, 61(3), 325–353. https://doi.org/10.3138/cmlr.61.3.325
Halliday, M. A. (1993). Towards a language-based theory of learning. Linguistics and Education, 5(2), 93–116.
Krashen, S. D. (1981). Second language acquisition and second language learning. Pergamon.
Krashen, S. D. (1985). The Input Hypothesis. Longman.
Kumaravadivelu, B. (2003). Beyond methods: Macrostrategies for language teaching. Yale University Press.
Larsen-Freeman, D. (2012). From unity to diversity: Twenty-five years of language-teaching methodology. English Teaching Forum, 50(2), 28–38.
Long, M. H. (2015). Second language acquisition and task-based language teaching. John Wiley & Sons.
Millett, S. (n.d.) Speed reading and listening fluency. https://www.wgtn.ac.nz/lals/resources/paul-nations-resources/speed-reading-and-listening-fluency
Nation, I. S. P. (2007). The four strands. International Journal of Innovation in Language Learning and Teaching, 1(1), 2–13. https://doi.org/10.2167/illt039.0
Nation, I. S. P., & Yamamoto, A. (2012). Applying the four strands to language learning. International Journal of Innovation in English Language Teaching and Research, 1(2), 173–187.
Newton, J. (2013). Incidental vocabulary learning in classroom communication tasks. Language Teaching Research, 17(2), 164–187. https://doi.org/10.1177/1362168812460814
Newton, J., & Bui, T. (2020). Low-proficiency learners and task-based language teaching. In C. P. Lambert & R. Oliver (Eds.), Using tasks in diverse contexts (pp. 28–40). Multilingual Matters.
Newton, J. & Nation, I.S.P. (2021). Teaching ESL/EFL listening and speaking (2nd ed.). Routledge/Taylor and Francis Group.
Newton, J., & Nguyen, B. T. T. (2019). Task repetition and the public performance of speaking tasks in EFL classes at a Vietnamese high school. Language Teaching for Young Learners, 1(1), 34–56. https://doi.org/10.1075/ltyl.00004.new
Norris, J. M., & Ortega, L. (2000). Effectiveness of L2 instruction: A research synthesis and quantitative meta‐analysis. Language Learning, 50(3), 417–528. https://doi.org/10.1111/0023-8333.00136
Shintani, N. (2012). Input-based tasks and the acquisition of vocabulary and grammar: A process-product study. Language Teaching Research, 16(2), 253–279. https://doi.org/10.1177/1362168811431378
Swain, M. (1995). Three functions of output in second language learning. In G. C. Seidlhofer & Barbara (Eds.), Principle and practice in applied linguistics: Studies in honour of HG Widdowson (Vol. 2, pp. 125–144). Oxford University Press.
Swain, M. (2005). The output hypothesis: Theory and research. In E. Hinkel (Ed.), Handbook of research in second language teaching and learning (pp. 471–483). Lawrence Erlbaum Associates.
Swain, M., & Lapkin, S. (1995). Problems in output and the cognitive processes they generate: A step towards second language learning. Applied Linguistics, 16(3), 371–391. https://doi.org/10.1093/applin/16.3.371
Tyler, A. E., Ortega, L., Uno, M., & Park, H. I. (2018). Usage-inspired L2 instruction (Vol. 49). John Benjamins.
Ur, P. (2013). Language-teaching method revisited. ELT Journal, 67(4), 468–474. https://doi.org/10.1093/elt/cct041
Waters, A. (2012). Trends and issues in ELT methods and methodology. ELT Journal, 66(4), 440–449. https://doi.org/10.1093/elt/ccs038