NGHIÊN CỨU TRẢI NGHIỆM CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH VỀ CỘNG ĐỒNG KHẢO CỨU THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG CỤ XỬ LÝ VĂN BẢN HỢP TÁC ĐỒNG BỘ GOOGLE DOCS
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với sự ra đời của các công cụ giao tiếp dựa trên nền tảng công nghệ (computer-mediated communication – CMC), việc tham gia vào môi trường học tập trực tuyến ngày càng phổ biến. Một số nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra tác động tích cực của việc sử dụng các nền tảng công nghệ đối với sự tương tác của người học trong lớp và kết quả học tập của họ. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng Google Docs như một công cụ hợp tác trực tuyến được sinh viên ngành sư phạm sử dụng cho các bài tập nhóm trong một khóa học về thiết kế các bài kiểm tra tiếng Anh cho trẻ em. Tổng cộng có 54 sinh viên ngành sư phạm đã được khảo sát về nhận thức của họ liên quan đến ba yếu tố trong mô hình đào tạo truy vấn cộng đồng (community of inquiry – COI): sự hiện diện của quá trình học tập, sự hiện diện về nhân tố xã hội và sự hiện diện của quá trình giảng dạy trong cộng đồng học tập trực tuyến khi Google Docs được sử dụng làm nền tảng cộng tác để sinh viên cùng thực hiện bài tập nhóm và phản hồi lẫn nhau trong các giờ học trực tuyến. Kết quả nghiên cứu cho thấy những phản hồi tích cực của người học về việc sử dụng Google Docs. Cụ thể, họ có cảm nhận rõ hơn về sự hiện diện của quá trình học tập và quá trình giảng dạy cũng như trải nghiệm tích cực hơn về sự hiện diện của nhân tố xã hội so với việc thực hiện bài tập nhóm cùng nhau tại lớp theo cách truyền thống trên giấy. Kết quả cho thấy Google Docs đã góp phần tạo ra một cộng đồng khảo cứu gắn kết và là nền tảng để người học trao đổi ý tưởng và cùng hợp tác để hoàn thành tốt các bài tập nhóm. Google Docs cũng được người học nhận xét là giúp cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình nhận xét và phản hồi của giảng viên cũng như phản hồi đồng cấp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra những đề xuất cụ thể đối với việc sử dụng công nghệ CMC trong các lớp học và các hướng nghiên cứu vấn đề này trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Google Docs, cộng đồng khảo cứu, công cụ hợp tác đồng bộ
Tài liệu tham khảo
Bitchener, J., & Storch, N. (2016). Written corrective feedback for L2 development. Multilingual Matters.
Byng, G. (2015, December 09). Should my cyber-self “unfriend” you? Ruminate, 63. https://www.ruminatemagazine.com/blogs/ruminate-blog/should-my-cyber-self-unfriend-you
Carless, D., & Boud, D. (2018). The development of student feedback literacy: Enabling uptake of feedback. Assessment & Evaluation in Higher Education, 43(8), 1315-1325. https://doi.org/10.1080/02602938.2018.1463354
Chou, P. N., & Chen, W. F. (2010). Chinese students’ perceptions of online learning in western discussion boards: A cultural perspective. International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, 7(2), 35–48.
Ebadi, S., & Rahimi, M. (2017). Exploring the impact of online peer-editing using Google Docs on efl learners’ academic writing skills: a mixed methods study. Computer Assisted Language Learning, 30(8), 787–815.
Ebadi, S., & Rahimi, M. (2019). Mediating EFL learners’ academic writing skills in online dynamic assessment using Google Docs. Computer Assisted Language Learning, 32(5-6), 527-555. https://doi.org/10.1080/09588221.2018.1527362
Garrison, D. R., Anderson, T., & Archer, W. (1999). Critical inquiry in a text-based environment: Computer conferencing in higher education. The Internet and Higher Education, 2(2–3), 87–105. https://doi.org/10.1016/S1096-7516(00)00016-6
Hafour, M., & Al-Rashidy, A. M. (2020). Storyboarding-based collaborative narratives on Google Docs: Fostering EFL learners’ writing fluency, syntactic complexity, and overall performance. JALTCALL Journal, 16(3), 123-146. https://doi.org/10.29140/jaltcall.v16n3.393
Hayes, S., Smith, S. U., & Shea, P. (2015). Expanding learning presence to account for the direction of regulative intent: Self-, co- and shared regulation in online learning. Online Learning, 19(3), 15-31.
Ishtaiwa, F. F., & Aburezeq, I. M. (2015). The impact of Google Docs on student collaboration: A UAE case study. Learning, Culture and Social Interaction, 7, 85-96. http://dx.doi.org/10.1016/j.lcsi.2015.07.004
Kessler, G., Bikowski, D., & Boggs, J. (2012). Collaborative writing among second language learners in academic web-based projects. Language Learning & Technology, 16(1), 91–109.
Kilis, S., & Yıldırım, Z. (2018). Investigation of community of inquiry framework in regard to self-regulation, metacognition and motivation. Computers & Education, 126, 53-64. https://doi.org/10.1016/ j.compedu.2018.06.032
Kilis, S. (2016). Investigation of community of inquiry framework in regard to self-regulation, metacognition, and motivation [Doctoral dissertation, Middle East Technical University]. https://etd.lib.metu.edu.tr/upload/12620108/index.pdf
Kochem, T., Muhammad, A. A., Karatay, Y., Jin, H., Hegelheimer, V. (2020). Considerations for future technology development based on EFL teachers’ integration of technology. In M. Kruk & M. Peterson (Eds.), New technological applications for foreign and second language learning and teaching (pp. 239-260) . IGI Global. https://doi.org/10.4018/978-1-7998-2591-3.ch012
Lomicka, L., & Lord, G. (2019). Reframing technology’s role in language teaching: A retrospective report. Annual Review of Applied Linguistics, 39, 8-23. https://doi.org/10.1017/S0267190519000011
Molloy, E., & Boud, D., & Henderson, M. (2019). Developing a learning-centred framework for feedback literacy. Assessment & Evaluation in Higher Education, 45(4), 527-540. https://doi.org/10.1080/02602938.2019.1667955
Richardson, J. C., & Swan, K. (2003). Examining social presence in online courses in relation to students’ perceived learning and satisfaction. Journal of Asynchronous Learning Networks, 7(1), 68–88.
Rourke, L., Anderson, T., Garrison, D. R., & Archer, W. (2001). Assessing social presence in asynchronous text-based computer conferencing. Journal of Distance Education, 14(2), 50–71.
Shea, P., & Bidjerano, T. (2009). Community of inquiry as a theoretical framework to foster “epistemic engagement” and “cognitive presence” in online education. Computers & Education, 52(3), 543–553. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2008.10.007
Shea, P., & Bidjerano, T. (2012). Learning presence as a moderator in the community of inquiry model. Computers & Education, 59(2), 316–326. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2012.01.011
Shea, P., Richardson, J., & Swan, K. (2022). Building bridges to advance the community of inquiry framework for online learning. Educational Psychologist, 57(3). https://doi.org/10.1080/00461520.2022.2089989
Shintani, N. (2015). The effects of computer-mediated synchronous and asynchronous direct corrective feedback on writing: A case study. Computer Assisted Language Learning, 29(3), 517–538. https://doi.org/10.1080/09588221.2014.993400
Suwantarathip, O., & Wichadee, S. (2014). The effects of collaborative writing activity using Google Docs on students’ writing abilities. The Turkish Online Journal of Educational Technology, 13(2).
Timmis, S., Broadfoot, P., Sutherland, R., & Oldfield, A. (2016). Rethinking assessment in a digital age: Opportunities, challenges and risks. British Educational Research Journal, 42(3), 454-476. https://doi.org/10.1002/berj.3215
Wertz, R. E. H. (2022). Learning presence within the community of inquiry framework: An alternative measurement survey for a four-factor model. The Internet and Higher Education, 52, 1-15. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2021.100832
Wladis, C., Conway, K. M., & Hachey, A. C. (2016). Assessing readiness for online education – Research models for identifying students at risk. Online Learning, 20(3), 97–109. https://doi.org/10.24059/olj. v20i3.980
Zimmermann, N. (2020). The digital self: Digital transformation in learning for active citizenship. DARE.
Byng, G. (2015, December 09). Should my cyber-self “unfriend” you? Ruminate, 63. https://www.ruminatemagazine.com/blogs/ruminate-blog/should-my-cyber-self-unfriend-you
Carless, D., & Boud, D. (2018). The development of student feedback literacy: Enabling uptake of feedback. Assessment & Evaluation in Higher Education, 43(8), 1315-1325. https://doi.org/10.1080/02602938.2018.1463354
Chou, P. N., & Chen, W. F. (2010). Chinese students’ perceptions of online learning in western discussion boards: A cultural perspective. International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, 7(2), 35–48.
Ebadi, S., & Rahimi, M. (2017). Exploring the impact of online peer-editing using Google Docs on efl learners’ academic writing skills: a mixed methods study. Computer Assisted Language Learning, 30(8), 787–815.
Ebadi, S., & Rahimi, M. (2019). Mediating EFL learners’ academic writing skills in online dynamic assessment using Google Docs. Computer Assisted Language Learning, 32(5-6), 527-555. https://doi.org/10.1080/09588221.2018.1527362
Garrison, D. R., Anderson, T., & Archer, W. (1999). Critical inquiry in a text-based environment: Computer conferencing in higher education. The Internet and Higher Education, 2(2–3), 87–105. https://doi.org/10.1016/S1096-7516(00)00016-6
Hafour, M., & Al-Rashidy, A. M. (2020). Storyboarding-based collaborative narratives on Google Docs: Fostering EFL learners’ writing fluency, syntactic complexity, and overall performance. JALTCALL Journal, 16(3), 123-146. https://doi.org/10.29140/jaltcall.v16n3.393
Hayes, S., Smith, S. U., & Shea, P. (2015). Expanding learning presence to account for the direction of regulative intent: Self-, co- and shared regulation in online learning. Online Learning, 19(3), 15-31.
Ishtaiwa, F. F., & Aburezeq, I. M. (2015). The impact of Google Docs on student collaboration: A UAE case study. Learning, Culture and Social Interaction, 7, 85-96. http://dx.doi.org/10.1016/j.lcsi.2015.07.004
Kessler, G., Bikowski, D., & Boggs, J. (2012). Collaborative writing among second language learners in academic web-based projects. Language Learning & Technology, 16(1), 91–109.
Kilis, S., & Yıldırım, Z. (2018). Investigation of community of inquiry framework in regard to self-regulation, metacognition and motivation. Computers & Education, 126, 53-64. https://doi.org/10.1016/ j.compedu.2018.06.032
Kilis, S. (2016). Investigation of community of inquiry framework in regard to self-regulation, metacognition, and motivation [Doctoral dissertation, Middle East Technical University]. https://etd.lib.metu.edu.tr/upload/12620108/index.pdf
Kochem, T., Muhammad, A. A., Karatay, Y., Jin, H., Hegelheimer, V. (2020). Considerations for future technology development based on EFL teachers’ integration of technology. In M. Kruk & M. Peterson (Eds.), New technological applications for foreign and second language learning and teaching (pp. 239-260) . IGI Global. https://doi.org/10.4018/978-1-7998-2591-3.ch012
Lomicka, L., & Lord, G. (2019). Reframing technology’s role in language teaching: A retrospective report. Annual Review of Applied Linguistics, 39, 8-23. https://doi.org/10.1017/S0267190519000011
Molloy, E., & Boud, D., & Henderson, M. (2019). Developing a learning-centred framework for feedback literacy. Assessment & Evaluation in Higher Education, 45(4), 527-540. https://doi.org/10.1080/02602938.2019.1667955
Richardson, J. C., & Swan, K. (2003). Examining social presence in online courses in relation to students’ perceived learning and satisfaction. Journal of Asynchronous Learning Networks, 7(1), 68–88.
Rourke, L., Anderson, T., Garrison, D. R., & Archer, W. (2001). Assessing social presence in asynchronous text-based computer conferencing. Journal of Distance Education, 14(2), 50–71.
Shea, P., & Bidjerano, T. (2009). Community of inquiry as a theoretical framework to foster “epistemic engagement” and “cognitive presence” in online education. Computers & Education, 52(3), 543–553. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2008.10.007
Shea, P., & Bidjerano, T. (2012). Learning presence as a moderator in the community of inquiry model. Computers & Education, 59(2), 316–326. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2012.01.011
Shea, P., Richardson, J., & Swan, K. (2022). Building bridges to advance the community of inquiry framework for online learning. Educational Psychologist, 57(3). https://doi.org/10.1080/00461520.2022.2089989
Shintani, N. (2015). The effects of computer-mediated synchronous and asynchronous direct corrective feedback on writing: A case study. Computer Assisted Language Learning, 29(3), 517–538. https://doi.org/10.1080/09588221.2014.993400
Suwantarathip, O., & Wichadee, S. (2014). The effects of collaborative writing activity using Google Docs on students’ writing abilities. The Turkish Online Journal of Educational Technology, 13(2).
Timmis, S., Broadfoot, P., Sutherland, R., & Oldfield, A. (2016). Rethinking assessment in a digital age: Opportunities, challenges and risks. British Educational Research Journal, 42(3), 454-476. https://doi.org/10.1002/berj.3215
Wertz, R. E. H. (2022). Learning presence within the community of inquiry framework: An alternative measurement survey for a four-factor model. The Internet and Higher Education, 52, 1-15. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2021.100832
Wladis, C., Conway, K. M., & Hachey, A. C. (2016). Assessing readiness for online education – Research models for identifying students at risk. Online Learning, 20(3), 97–109. https://doi.org/10.24059/olj. v20i3.980
Zimmermann, N. (2020). The digital self: Digital transformation in learning for active citizenship. DARE.