Việt và Hàn – Giống nhiều hơn khác

Đông Lâm Quang

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thông qua một loạt các thành ngữ, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt, bài báo trình bày những nét tương đồng về ngôn ngữ và văn hóa của hai dân tộc Hàn Việt, qua đó cung cấp thêm lập luận ủng hộ vị thế của Konglish (tiếng Anh Hàn Quốc) và Vinglish hoặc Vietlish (tiếng Anh Việt Nam) trong tiếng Anh châu Á – những loại tiếng Anh chính thức trong các loại tiếng Anh trên thế giới hiện nay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Hoang Van Hanh et al. (eds.) (1990) Stories of Idioms and Proverbs, Hanoi: Social Sciences Publishing House.
[2] Hoang Van Hanh (2004) Vietnamese Idiom Studies, Hanoi: Social Sciences Publishing House.
[3] Tieu Ha Minh (2010) Searching for the Origins of Idioms, Hanoi: Thong tan Publishing House.
[4] Lam Quang Dong (2008) “Some Cultural, Psychological and National Characteristics in English and Vietnamese Proverbs”, in Linguistics, No.7, pp. 33-43.
[5] Choe, Sang-Hun and Torchia, Christopher (2002) How Koreans Talk – A Collection of Expressions, Seoul: Unhengnamu.
[6] Hoang Van Van (2008) “The Current Situation and Issues of the Teaching of English in Vietnam”, in International Buddhist University Bulletin, pp. 7-18. Available through ritsumei.ac.jp at http://www.ritsumei.ac.jp/acd/re/krsc/lcs/kiyou/pdf_221/RitsIILCS_22.1pp.7-18_HOANG.pdf, accessed April 15th, 2012.
[7] Bryson, Bill (1990) The Mother Tongue - English and how it got that way, New York: Harper Collins Publishers Inc.
[8] http://www.thomasthetankshop.com/thomas-the-tank-shop-232-143-metal_sign_teapots_and_ hot_bottoms replica_metal_signs.htm, accessed March 5th, 2012.
[9] http://www.thefreedictionary.com/socialize, accessed March 5th, 2012.
Takeshita, Yuko (2000) “Japanese English as a Variety of Asian Englishes and Japanese Students of English”, in Intercultural Communication Studies X: 1 2000, Toyo Eiwa University.