VUN BỒI SỰ THẤU HIỂU VÀ THƯƠNG YÊU BẢN THÂN ĐỂ THAY ĐỔI TÂM THẾ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN: BÀI HỌC TỪ HÀNH TRÌNH TỰ CHỮA LÀNH CỦA MỘT NHÂN VẬT VĂN HỌC

Cao Quỳnh Trang1, Văn Thị Thanh Bình2,
1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
2 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết này tìm hiểu về chức năng giáo dục của văn học trên phương diện khuyến khích tình yêu bản thân thông qua hành trình chuyển hóa của Nora Seed trong tiểu thuyết “Thư viện lúc nửa đêm” của Matt Haig. Thông qua phân tích chi tiết tác phẩm, nghiên cứu này làm rõ vai trò của một số khía cạnh của tình yêu bản thân trong việc giúp Nora hướng tới niềm vui và động lực sống bất chấp việc phải đối mặt với những kỳ vọng của người khác và những chuẩn mực xã hội. Kết quả cho thấy rằng hành trình của Nora được thúc đẩy bởi một số sức mạnh tiềm tàng, đặc biệt là sự tự nhận thức và tình yêu bản thân bao hàm toàn thể. Hơn nữa, sự tự nhận thức đóng vai trò quyết định trong hành trình giải phóng bản thân khỏi những tác động bên ngoài, giúp nhân vật khám phá những khát vọng đích thực của mình, trở nên kiên cường trước áp lực và có can đảm để theo đuổi con đường của riêng mình. Nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng từ hành trình của Nora trong việc tìm hiểu về vai trò giáo dục của văn học, vì nó thể hiện sức mạnh của văn học trong việc khuyến khích sự tự chiêm nghiệm và làm chủ bản thân. Thông qua cuộc hành trình của Nora, độc giả có thể suy ngẫm về sức mạnh tiềm tàng của bản thân và áp dụng những bài học rút ra từ câu chuyện của cô vào hành trình hướng tới sự phát triển và hoàn thiện cá nhân của chính họ.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bazimaziki, G., Mukadisi, F., & Twahirwa, J. B. (2019). Acquired human violence and Taught Humanhood in South African fiction: A perspectivism of the protagonists in Alex la Guma’s A Walk in the Night and Peter Abrahams’ Mine Boy. Asian Journal of Language, Literature and Culture Studies, 2(2), 1-5.
Campbell, J. D., Trapnell, P. D., Heine, S. J., Katz, I. M., Lavallee, L. F., & Lehman, D. R. (1996). Self-concept clarity: Measurement, personality correlates, and cultural boundaries. Journal of personality and social psychology, 70(1), 141.
Carter, J., Clarke, M. T., Halpern, F., Mason, D., Nicol, J., & Vanek, M. (2022). Too Close for Context: Where Students Get Stuck When Close Reading. Pedagogy, 22(3), 349-371.
Coblenz, M. (2009). Not for Entertainment Only: Fair use and fiction as social commentary. UCLA Entertainment Law Review, 16(2). https://doi.org/10.5070/lr8162027127
Cosley, B. J., McCoy, S. K., Saslow, L. R., & Epel, E. S. (2010). Is compassion for others stress buffering? Consequences of compassion and social support for physiological reactivity to stress. Journal of experimental social psychology, 46(5), 816-823.
Crocetti, E., Rubini, M., Branje, S., Koot, H. M., & Meeus, W. (2016). Self‐concept clarity in adolescents and parents: A six‐wave longitudinal and multi‐informant study on development and intergenerational transmission. Journal of personality, 84(5), 580-593.
Culler, J. (1997). Literary Theory: A Very Short Introduction. Oxford University Press.
Fromm, E. (2013). The art of loving. Open Road Media.
Gabriel, B. (2021). Exploring the function of literature in the light of Mandela’s Long Walk to freedom. International Journal of English Literature and Social Sciences, 6(1), 185–189. https://doi.org/10.22161/ijels.61.21
Gautam, S. (2014). Can Literature be used as a Source on Changing Social Scenario. In the 6th National Conference on Innovative Approaches in Management, Law and Social Sciences for Sustainable Growth and Development at Manav Bharti University, Solan, Himachal Pradesh.
Goleman, D. (1995). Emotional intelligence. New York: Bantam Books.
Haig, M. (2020). The Midnight Library. Penguin.
Hébert, L. (2022). Introduction to Literary Analysis: A Complete Methodology. Routledge.
Henschke, E., (2022). Reconsidering self-love: Development of a model and a questionnaire for measuring a controversial construct (Doctoral Dissertation). University of Chemnitz.
Hernadi, P. (2002). Why is literature: A coevolutionary perspective on imaginative worldmaking. Poetics today, 23(1), 21-42.
Hynes, S. (2020). On war and writing. University of Chicago Press.
Ihueze, O. (2015). Folklore in literature: A tool for culture preservation and entertainment. International Journal of Humanities and Social Science Invention, 4(4), 57-61.
Irvani, S. (2007). Authentic self-love as a healing phenomenon in systemic, relational psychotherapy. ProQuest.
Jayakumar, A., Rao, V., Kumar, A. R., Banerjee, P., & Ravish, R. (2022). Analyzing the development of complex social systems of characters in a work of literary fiction. In 2022 3rd International Conference for Emerging Technology (INCET) (pp. 1-7). IEEE.
Levey, E. K., Garandeau, C. F., Meeus, W., & Branje, S. (2019). The longitudinal role of self-concept clarity and best friend delinquency in adolescent delinquent behavior. Journal of Youth and Adolescence, 48, 1068-1081.
McGonigal, K. (2013). The willpower instinct: How self-control works, why it matters, and what you can do to get more of it. Penguin.
McKee, A. (2003). Textual analysis: a beginner’s guide. Sage Publications.
Meyer, J. (1997). What Is Literature? A Definition Based on Prototypes. Work Papers of the Summer Institute of Linguistics, University of North Dakota Session, 41(1), 1–10. https://doi.org/10.31356/silwp.vol41.03
Oatley, K. (2017). Art as emotional exploration. Behavioral and Brain Sciences, 40, 37-38.
Orbanic, S. D. (2001). A phenomenological study of self-love in women's experiences healing from bulimia. University of Connecticut.
Patrick, D. R. (1982). Self-love: Toward a conceptual and operational definition. Northwestern University.
Posavac, S. S., & Posavac, H. D. (2020). Adult separation anxiety disorder symptomology as a risk factor for thin-ideal internalization: The role of self-concept clarity. Psychological reports, 123(3), 674-686.
Puolakka, K. (2022). Learning from literary experience. Journal of Aesthetic Education, 56(1), 56-73.
Rakhmanina, L., Melati, M., & Haimah, H. (2021). Analysis of Educational Values in Tere Liye's ‘Hujan’ Novel as Literary Teaching Materials in High School. Edu-Ling: Journal of English Education and Linguistics, 5(1), 65-72.
Reivich, K., & Shatté, A. (2002). The resilience factor: 7 essential skills for overcoming life's inevitable obstacles. Broadway books.
Solimar, V. (1987). The nature and experience of self-love. ProQuest Information & Learning.
Stecker, R. (1996). What is literature? Revue Internationale de Philosophie, 50(198), 681–694.
Tulaganova, S. P. (2022). Artistic structure of the text. The American Journal of Social Science and Education Innovations, 4(12), 5-11.
Vadjed Samiei, M. (2015). An exploration of the concepts of self-love and inner peace and their interrelationships. ProQuest.
Van, B. T., & Whitehead, S. (2024). Self-Love for Women: Overcoming Toxic Femininity and Suffering. Acorn Books.
Vorderer, P., & Roth, F. S. (2011). How do we entertain ourselves with literary texts?. Scientific Study of Literature, 1(1), 136-143.
Xiang, G., Li, Q., Du, X., Liu, X., Liu, Y., & Chen, H. (2022). Knowing who you are: neural correlates of self-concept clarity and happiness. Neuroscience, 490, 264-274.