BÌNH THƯỜNG HÓA HIẾP DÂM VÀ NHỮNG HIỂU NHẦM KHÁC VỀ HIẾP DÂM ĐƯỢC THẢO LUẬN TRÊN FANPAGE FACEBOOK CỦA BILLBOARD: TRƯỜNG HỢP CỦA KESHA VÀ DR. LUKE

Phạm Bảo Anh1, Hoàng Thị Hạnh1,
1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu xem xét việc bình thường hóa hiếp dâm và những quan niệm sai lầm về quấy rối tình dục thông qua các cuộc thảo luận trên trang Facebook của Billboard, tập trung vào vụ việc liên quan đến Kesha và Dr. Luke. Phân tích 1000 bình luận dưới bốn bài đăng cho thấy hơn một nửa số bình luận bày tỏ sự ủng hộ và đồng cảm với Kesha, trong khi khoảng một phần ba đổ lỗi cho cô. Các bình luận ủng hộ chỉ ra những quan niệm sai lầm về hiếp dâm và quấy rối tình dục, chia sẻ câu chuyện cá nhân, nhấn mạnh sự phức tạp của vấn đề tấn công tình dục và chỉ trích Dr. Luke. Những bình luận này ủng hộ các nạn nhân và phản đối những thái độ gây hại, nhấn mạnh sự cần thiết phải mở rộng định nghĩa xã hội và pháp lý về hiếp dâm, thúc đẩy đối thoại mang tính xây dựng và giải quyết các vấn đề hệ thống ngăn cản nạn nhân lên tiếng. Ngược lại, những bình luận đổ lỗi biện minh cho các hiểu lầm về cưỡng hiếp bằng cách buộc tội Kesha không tuân thủ các chuẩn mực giới tính. Nghiên cứu này chỉ ra rằng, Facebook là một nền tảng có thể được sử dụng để chống lại việc đổ lỗi cho nạn nhân, lên án nam tính bá quyền và thúc đẩy các cuộc đối thoại mang tính xây dựng để thay đổi các quan niệm cố hữu liên quan đến tấn công tình dục.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

About Billboard Magazine (n.d.). https://www.billboard.com/p/footer/biz
Alters, S., & Schiff, W. (2009). Essential concepts for healthy living. Jones & Bartlett Publishers.
Anderson, I., & Doherty, K. (1997). Psychology, sexuality and power: Constructing sex and violence. Feminism & Psychology, 7, 547-552.
Burnett, A. (2016). Rape culture. The Wiley Blackwell encyclopedia of gender and sexuality studies, 1-5.
Burt, M. R. (1980). Cultural myths and supports for rape. Journal of Personality and Social Psychology, 38, 217-230.
Cambridge University Press. (n.d.). Post-truth. In Cambridge Dictionary. https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/post-truth
Charmaz, K. (2006). Constructing grounded theory: A practical guide through qualitative analysis. Sage.
Coscarelli, J. (2023). Dr. Luke and Kesha settle defamation lawsuit. The New York Times. https://www.nytimes.com/2023/06/22/arts/music/kesha-dr-luke-settle-lawsuit.html
Deutsch, F. M. (2007). Undergoing gender. Gender and Society, 21, 106-127.
Garcia-Moreno, C., Guedes A. & Knerr, W. (2012). Understanding and addressing violence against women. https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/77434/WHO_RHR_12.37_eng.pdf;jsessionid=0DC4AA05AA7F45D6F3ACEAD1B4D67D99?sequence=1
Gardner, E. (2014, October 14). Date rape, “sober pills,” and “suffocating control”: Read Kesha’s lawsuit against Dr. Luke. Billboard. https://www.billboard.com/articles/business/6281722/kesha-sexual-assault-lawsuit-text-dr-luke.
Glick, P., & Fiske, S. T. (1996). The ambivalent sexism inventory: Differentiating hostile and benevolent sexism. Journal of Personality and Social Psychology, 70, 491-512.
Gochman, D.S. (2013). Handbook of health behavior research II: Provider determinants. Springer Science & Business Media.
Grubb, A. & Turner, E. (2012). Attribution of blame in rape cases: A review of the impact of rape myth acceptance, gender role conformity and substance use on victim blaming. Aggression and Violent Behavior, 17, 443-452.
Hayes, R. M., Lorenz, K. & Bell K. A. (2013). Victim blaming others: Rape myth acceptance and the just world belief. Feminist Criminology, 8, 202-220.
Horeck, T. (2014). #AskThicke: “Blurred lines,” rape culture, and the feminist hashtag takeover. Feminist Media Studies, 14, 1105-1106.
Hunnicutt, G. (2009). Varieties of patriarchy and violence against women. Violence Against Women, 15, 553-573.
Jenkins, M. J. & Dambrot, F. H. (2006). The attribution of date rape: Observer’s attitudes and sexual experiences and the dating situation. Journal of Applied Psychology, 17, 875-895.
Kahlor, L., & Eastin, M. S. (2011). Television’s role in the culture of violence toward women: A study of television viewing and the cultivation of rape myth acceptance in the United States. Journal of Broadcasting and Electronic Media, 55, 215–231.
Kosloski, A. E., Diamond-Welch, B. K. & Mann, O. (2018). The presence of rape myths in the virtual world: A qualitative textual analysis of the Steubenville sexual assault case. Violence and Gender, 5, 166-173.
Levine, E. C. (2018). Sexual scripts and criminal statutes: Gender restrictions, spousal allowances, and victim accountability after rape law reform. Violence Against Women, 24, 322-349.
Lonsway, K. A., & Fitzgerald, L. F. (1995). Attitudinal antecedents of rape myth acceptance: A theoretical and empirical reexamination. Journal of Personality and Social Psychology, 68, 704–711.
Lonsway, K.A. & Fitzgerald, L.F. (1994). Rape myths: In review. Psychology of Women Quarterly, 18, 133-164.
Lynch, J. (2023, February 7). Kesha suing Dr. Luke for alleged sexual assault & emotional abuse. Billboard. https://www.billboard.com/articles/6281709/kesha-suing-dr-luke.
Marshall University (n.d.). Rape culture. https://www.marshall.edu/wcenter/sexual-assault/rape-culture/
McCann, P. D., Plummer, D., & Minichiello, V. (2010). Being the butt of the joke: Homophobic humour, male identity, and its connection to emotional and physical violence for men. Health Sociology Review, 19, 505-521.
Merriam-Webster. (n.d.). Sexual assault. In Merriam-Webster.com dictionary. https://www.merriam-webster.com/dictionary/sexual%20assault
Muehlenhard, C. L., & Rogers, C. S. (1998). Token resistance to sex: New perspectives on an old stereotype. Psychology of Women Quarterly, 22, 443–463.
O’Hara, S. (2012). Monsters, playboys, virgins, and whores: Rape myths in the news media’s coverage of sexual violence. Language and Literature, 21, 247–259.
Parry, V. (2014). It’s about us - gender and sexism. https://www.unicef.ie/itsaboutus/cards/unicef-itsaboutus-gender-sexism.pdf
Paulson, P. (2018). Rape culture in Disney animated princess movies. All Theses, Dissertations, and Other Capstone Projects. https://cornerstone.lib.mnsu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1803&context=etds
Payne, D. L., Lonsway, K. A. & Fitzgerald, L. F. (1999). Rape myth acceptance: Exploration of its structure and its measurement using the Illinois Rape Myth Acceptance Scale. Journal of Research in Personality, 33, 27-68.
Pennington, R. & Birthisel, J. (2015). When new media make news: Framing technology and sexual assault in the Steubenville rape case. New Media & Society, 1-17.
Pennsylvania Coalition Against Rape (n.d.). Speaking out from within. https://pcar.org/resource/speaking-out-within-speaking-publicly-about-sexual-assault
Sexual Assault (n.d.). In Merriam-Webster online. https://www.merriam-webster.com/dictionary/sexual%20assault
Stubbs-Richardson, M., Rader N. E. & Cosby A. G. (2018). Tweeting rape culture: Examining portrayals of victim blaming in discussions of sexual assault cases on Twitter. Feminism & Psychology, 28, 90-108.
Vincent, A. (2018, January 29). Kesha's comeback: a timeline of her bitter legal feud with Sony and producer Dr Luke. The Telegraph. https://www.telegraph.co.uk/music/news/comeback-kesha-timeline-bitter-legal-feud-sony-dr-luke/
West, C. & Zimmerman, D. H. (1987). Doing gender. Gender and Society, 1, 125-151.
Yancey-Martin, P., Reynolds, J. R. & Keith, S. (2002). Gender bias and feminist consciousness among judges and attorneys: A standpoint theory analysis. Signs: Journal of Women in Culture and Society, 27(3), 665–701.