SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ SỰ THÁCH THỨC BẢN SẮC PHÁP TRONG BỘ PHIM “LA HAINE”

Trần Thúy Vi1, Hoàng Thị Thanh Huyền2,
1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
2 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Banlieues là tên gọi của vùng ngoại ô của Pháp, nằm ngoài rìa các thành phố lớn, và thường gắn với dân nhập cư, sự bất bình đẳng xã hội, phân biệt chủng tộc, tội phạm và bạo lực giữa thanh niên và cảnh sát. “La Haine”, một bộ phim được công chiếu năm 1995 của đạo diễn Mathieu Kassovitz, lấy bối cảnh ở banlieues. Bộ phim xoay quanh cuộc sống thường ngày của ba chàng trai nhập cư sống tại vùng ngoại ô này trong một giai đoạn có nhiều bạo lực leo thang giữa cảnh sát và dân nhập cư sinh sống tại ngoại ô Paris. Bộ phim đã thành công khắc họa cuộc sống của dân nhập cư ở banlieues, và đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới, đạt giải Cesar năm 1996. Bằng cách tập trung vào trải nghiệm đối lập của người trẻ ở ngoại thành và sự khác biệt Paris và ngoại ô Paris, bộ phim đã khắc họa thành công các vấn đề xã hội vẫn tồn tại 20 năm sau. Nghiên cứu này sử dụng bộ phim “La Haine” như một lăng kính để nghiên cứu những vấn đề bộ phim khắc họa, những vấn đề như sự bất bình đẳng và bạo lực giữa người trẻ và cảnh sát vẫn tồn tại trong xã hội hiện nay. Trong nghiên cứu này, bộ phim cũng nổi lên là tác phẩm văn hóa nổi bật, thách thức bản sắc Pháp.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Andrew, D. (1995). Mists of regret: Culture and sensibility in classic French film. Princeton University Press.
Angélil, M., & Siress, C. (2012). The Paris "banlieue": Peripheries of inequity. Journal of International Affairs, 57-67.
Canteux, C. (2018). Erasing the suburbs: The grands ensembles in documentary film and television, 1950–80. In Screening the Paris suburbs (pp. 158-169). Manchester University Press.
Castañeda, E. (2009). Banlieue. In Encyclopedia of Urban Studies.
Castañeda, E. (2022). Elements of a riot: Forms of political violence in contemporary France. Visual Studies, 37(4), 337-347.
Champagne, P. (1991). La construction médiatique des "malaises sociaux". Actes de la recherche en sciences sociales, 90(1), 64-76.
Connell, J. (2023, February 27). Class oppression among artistic expression. Student Film Reviews RSS. https://studentfilmreviews.org/?p=47665
Costelloe, L. (2014). Discourses of sameness: Expressions of nationalism in newspaper discourse on French urban violence in 2005. Discourse & Society, 25(3), 315-340.
Elzas, S. (2023, July 29). France denies police racism is widespread, but the evidence tells another story. RFI. https://www.rfi.fr/en/france/20230729-france-police-racism-analysis
Gartner, R. (1990). The victims of homicide: A temporal and cross-national comparison. American Sociological Review, 55, 92-106.
Gest, J. (2015). To become ‘French,’ abandon who you are. Reuters Blogs.
Gott, M. (2016). French-language road cinema: Borders, diasporas, migration and 'New Europe'. Edinburgh University Press.
Hoad, P. (2020, May 23). How La Haine lit a fire under French society. The Guardian. https://www.theguardian.com/film/2020/may/23/how-la-haine-lit-a-fire-under-french-society#:~
=%E2%80%9CI%20was%20in%20my%20car,by%20French%20police%20since%201981. (Accessed: 23 April 2024).
Harvey, D. (2004). Paris, capital of modernity. Routledge.
Higbee, W. (2001). Screening the 'other' Paris: Cinematic representations of the French urban periphery in La Haine and Ma 6-T Va Crack-er. Modern & Contemporary France, 9(2), 197-208.
Higbee, W. (2013). Post-beur cinema: North African émigré and Maghrebi-French filmmaking in France since 2000. Edinburgh University Press.
Jahn, M. (2003). A guide to narratological film analysis. Poems, Plays, and Prose: A Guide to the Theory of Literary Genres.
Krivo, L. J., & Peterson, R. D. (1996). Extremely disadvantaged neighborhoods and urban crime. Social Forces, 75(2), 619-648.
Krug, E. G., Dahlberg, L. L., Mercy, J. A., Zwi, A. B., Lozano, R., & World Health Organization. (2002). World report on violence and health. World Health Organization.
Laachir, K. (2007). France's ‘ethnic’ minorities and the question of exclusion. Mediterranean Politics, 12(1), 99-110.
Keay, L. (2023, June 29). Why are people protesting in France - and why is there a history of rioting? Sky News. https://news.sky.com/story/why-are-people-protesting-in-france-and-why-is-there-a-history-of-rioting-12911541
MNasiali, M. (2014). Citizens, squatters, and asocials: The right to housing and the politics of difference in post-liberation France. The American Historical Review, 119(2), 434-459.
Mulvey, M. J. (2011). Sheltering French families: Parisian suburbia and the politics of housing, 1939–1975 (Doctoral dissertation, University of North Carolina at Chapel Hill).
Niang, M. F. (2019). Identités françaises: Banlieues, féminités et universalisme. In Identités françaises. Brill.
Petterson, D. (2016). Echoes of poetic realism in Matthieu Kassovitz’s La Haine. Cincinnati Romance Review, 39, 27-57.
Rossignon, C. (Producer), & Kassovitz, M. (Director). (1995). La Haine [Motion picture]. France: Criterion Collection.
Rousset, S. (2016). The marginalization of people living in French banlieues: A co-cultural analysis of media discourse in La Haine and newspapers (Master's thesis, Southern Illinois University).
Roux, G. (2017). Expliquer le rejet de la police en banlieue: Discriminations, ciblage des quartiers et racialisation. Un état de l’art. Droit et Société, 97(3), 555-568.
Sciolino, E. (2006, March 30). Violent youths threaten to hijack demonstrations in Paris. The New York Times. https://www.nytimes.com/2006/03/30/international/europe/30smashers.html
Sharma, S., & Sharma, A. (2000). So far so good... La Haine and the poetics of the everyday. Theory, Culture & Society, 17(3), 103-116.
Shariff, F. D. (2008). The liminality of culture: Second generation South Asian Canadian identity and the potential for postcolonial texts. Journal of Teaching and Learning, 5(2).
Siciliano, A. (2007). La Haine: Framing the ‘urban outcasts’. ACME: An International Journal for Critical Geographies, 6(2), 211-230.
Silvester, H. (2018). Translating Banlieue film: An integrated analysis of subtitled non-standard language (Doctoral dissertation, University of Glasgow).
Soljour, K. E. (2019). Beyond the Banlieue: French postcolonial migration & the politics of a sub-Saharan identity (Doctoral dissertation, Syracuse University).
Sonnleitner, M. W. (1987). Of logic and liberation: Frantz Fanon on terrorism. Journal of Black Studies, 17(3), 287-304.
Sulzer, A. (2016, September 18). A Fréjus, Marine Le Pen peaufine sa stature “gaullienne.” L'Express. https://www.lexpress.fr/actualite/politique/fn/afrejus-marine-le-pen-peaufine-sa-staturegaulienne_1831832.html
Tarr, C. (2019). Reframing difference: Beur and banlieue filmmaking in France. In Reframing difference. Manchester University Press.
Truong, F. (2019). The good, the bad and the ugly: Banlieue youth as a figure of speech and as speaking figures. In The Routledge handbook of French politics and culture (pp. 145-152). Routledge.
Vincendeau, G. (2005). La Haine. University of Illinois Press.
Wilson, T. J. (2017). The representation of discrimination in French society in the film La Haine.
Wong, T. C., & Goldblum, C. (2016). Social housing in France: A permanent and multifaceted challenge for