CHUYỂN DI NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ RUN: KIẾN GIẢI DỰA VÀO MÔ HÌNH TRI NHẬN HÌNH ẢNH - LƯỢC ĐỒ

Đỗ Tuấn Long1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo nhằm mục đích phân tích chuyển di nghĩa của động từ “run” (chạy) từ nghĩa không gian sang nghĩa phi không gian bằng cách sử dụng Khung lý thuyết kết hợp giữa Hình ảnh đa thức và Ẩn dụ tri nhận mở rộng. Cụ thể, 368 phát ngôn chứa “run”, trích xuất từ khối liệu tiếng Anh đương đại thể loại Văn nói năm 2017 đã được phân tích hệ thống nhằm, trước hết, xác định nghĩa của động từ “run” trong ngữ cảnh và kiến giải phương thức chuyển di nghĩa của động từ. Nói cách khác, điển nghĩa của động từ “run” cùng các hình ảnh phức hợp trong ba thức: Hình ảnh - Đảo - Vận đã được ánh xạ lên các nghĩa phi không gian của từ trong thức Tinh thần gắn liền với các ẩn dụ tri nhận. Nghiên cứu chỉ rõ cơ chế chuyển di nghĩa là ánh xạ cùng hình ảnh - lược đồ chuyển đổi.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Anthony, L. (2017, March 19). Antconc. Retrieved from Antconc Computer Software: https://www.laurenceanthony.net/software/antconc/
Agustín, V. & Ingrid, F. (2017, July 27). Polysemy. The Oxford Research Encyclopedias. https://doi.org/10.1093/acrefore/9780199384655.013.325
Croft, W., & Cruse, A. (2004). Cognitive Linguistics. Cambridge University Press.
Deane, P. (2005). Multimodal spatial representation: on the semantic unity of over. In H. Beate, & J. Grady (Eds.), From Perception to Meaning: Image Schemas in Cognitive Linguistics (pp. 235-284). Mouton de Gruyter.
Dong, L. Q. (2017). Luận giải sự phát triển nghĩa của động từ "chạy" theo hướng tri nhận. VNU Journal of Foreign Studies, 33(4), 45-57. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4169
Group, P. (2007). MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse. Metaphor & Symbols, 22(1), 1-39.
Kövecses, Z. (2020). Extended Conceptual Metaphor Theory. Cambridge University Press.https://doi.org/10.1017/9781108859127
Lakoff, G. (1987). Women, Fire and Dangerous Things: What Categories Tell Us about the Life of the Mind. University of Chicago Press.
Lakoff, G. (1991). The Contemporary Theory of Metaphor. In A. Ortony (Ed.), Metaphor and Thought (pp. 1-46). Cambridge University Press.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). Metaphors We Live By. University of Chicago Press.
Long, D. T. (2023). The transference from spatial to non-spatial meanings of "Over, Above, Under, Below". Vietnam National University Press.
Ruiz de Mendoza, F. J. (1998). On the nature of blending as a cognitive phenomenon. Journal of Pragmatics, 30, 259-274. DOI: 10.1016/S0378-2166(98)00006-X
Tyler, A., & Evans, V. (2003). The semantics of English prepositions: Spatial scenes, Embodied meaning, and Cognition. Cambridge University Press.