SO SÁNH NHÂN VẬT JUHA TRONG VĂN HỌC Ả RẬP VÀ NHÂN VẬT TRẠNG QUỲNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

Phan Thị Thu Phương1,
1 Dai hoc Ngoai ngu- DHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Juha là một nhân vật hài hước, nổi tiếng trong văn học dân gian của khu vực Trung Đông nói chung và của Thế giới Ả Rập nói riêng. Hình ảnh nhân vật gây cười Juha được xây dựng dựa trên một nhân vật có thật. Những giai thoại về Juha phản ánh cuộc sống của người dân Ả Rập ở nhiều tầng lớp khác nhau. Bài viết tập trung giới thiệu nhân vật Juha và những đặc điểm nổi bật của truyện Juha trong văn học Ả Rập, đồng thời liên hệ, so sánh nhân vật Juha với nhân vật Trạng Quỳnh trong văn học Việt Nam, qua đó phản ánh những nét tương đồng và khác biệt giữa văn hóa Việt Nam và các nước Ả Rập.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abd Alsataar, & Faraj. A. (2008). Akhbar Juha. Maktaba Misr.
Al Aqad, A. M. (2013). Juha aldaahik almudhika. Muasasat Hindawiun liltaelim wa thaqafa.
Al Hufi (1956). Aldahik fi al adab: al asl wa anwae. Maktaba Nahdah Misr Al- Fajalah.
Al Najar. M. R. (1978). Juha Alarabi. Almajlis alwatani lithaqafa wa alfunun wa aladab, Kuwait.
Đỗ, Đ. H., Nguyễn, H. C., Phùng, V. T., & Trần, H. T. (2003). Từ điển văn học (Bộ mới). NXB Thế giới.
ĐNCT (03/12/2017). Về ba nhân vật Trạng Trình, Trạng Quỳnh, Cống Quỳnh. Báo Đà Nẵng. https://baodanang.vn/channel/6059/201712/ve-ba-nhan-vat-trang-trinh-trang-quynh-cong-quynh-2580224/index.htm
Jayyusi, S. K. (2006). Tales of Juha: Clasic Arab Folk Humour. Interlink Books.
Jayyusi, S. K. (2010). Classical Arabic Stories: An Anthology. Colombia University.
Kiều, T. H. (2002). Xác định thể loại giai thoại. Nguồn sáng Dân gian, 2, tr. 61.
La, M. T. G (2015). Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian - Lý thuyết và ứng dụng. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Lã, N. (20/10/2014). Giai thoại. https://languyensp.wordpress.com/2014/10/20/giai-thoai/comment-page-1/.
Lê, B. H., Trần, Đ. S., & Nguyễn, K. P. (2007). Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục.
Maman, L (2014). Comparing Nashrudin Hoja, Juha and Mullah Nashrudin: Finding out Humor in Middle East Culture. Global Journal of human- social science sociology& culture, 14(2), 35-40.
Nguyễn, N. C. (2013). Truyện nhân vật thông minh láu lỉnh trong văn học dân gian Đông Á (Trường hợp Trạng Quỳnh của Việt Nam và Kim Sondal của Triều Tiên). Tạp chí Khoa học xã hội, 4(176), 31-36.
Nguyễn, N. C. (2019). Định vị truyện Trạng trong dòng tự sự dân gian Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 9(4), 18-27.
Nguyễn, T. H (1996). Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ và mô típ truyện cổ dân gian của Antti Aarne và Stith Thompson. Tạp chí Văn hoá dân gian, 54, 13-24.
Nguyễn, T. T. T (2016). Biên soạn từ điển motif thần thoại Việt Nam theo phương pháp từ điển của Stith Thompson, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, 45(2B), 64-70.
Pierre, C. (2002). Arabic Literature: An Overview. London: Routledge Curzon.
Sowayan, S. A. (1993). Special Issue: Arab Folklore. Asian Folklore Studies, 52, 1-3.
Tadris, K. H. (2005). Nawadir Juha alkubraa. Maktaba Nafida.
Thanh, T. (01/07/2020). Nơi ghi dấu ấn nhân vật dân gian Trạng Quỳnh. Báo Biên phòng. https://www.bienphong.com.vn/noi-ghi-dau-an-nhan-vat-dan-gian-trang-quynh-post430393.html
Trần, H. V. (2007). Sự hình thành và phát triển văn hóa Ả Rập Hồi giáo. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 11, 13-20.
Trần, M. T. (13/02/2019). Giai thoại câu đối. https://tapchicuaviet.com.vn/van-hoa-thoi-dai/giai-thoai-cau-doi-11713.html.