HỆ QUI CHIẾU ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO NGHIÊN CỨU TƯƠNG ĐỒNG - DỊ BIỆT TRONG GIAO TIẾP GIAO VĂN HÓA VÀ SỰ CỐ DỤNG HỌC TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA: TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU (BÀI 6)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tiếp nối bài 5 giới thiệu mô hình định vị ba loại thành tố và trình bày sự tương tức (tương kết, tương phụ, tương tác) trong nội bộ từng loại và giữa các loại, đồng thời, đề xuất mạng các thành tố tác động với các giả định siêu nghiệm cho việc kiểm chứng các biểu đạt dụng học, bài viết này luận bàn về sự đồng hoạt của các tầng trong mô hình (đồng hưởng ở tầng ảnh hưởng, đồng tác ở tầng tác động, đồng hiện ở tầng biểu hiện và đồng hành ở tầng tương tác) cũng như nêu ra hướng vận hành thực tế của tương tác và hướng tiếp cận cho nghiên cứu thực nghiệm trước khi đề xuất một ma trận “Ngôn ngữ và văn hoá trong tương tác” (LCI) và hai mô hình qui trình nghiên cứu LCI ở bài tiếp sau.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hệ qui chiếu, đồng hoạt, đồng hưởng, đồng tác, đồng hiện, đồng hành, hướng thực tế, hướng nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Chen, S. X. (2010). From emic to etic: Exporting indigenous constructs. Social and Personality Psychology Compass, 4, 364–378.
Dai, X., E., & Chen, G-M (ed.). (2014). Intercultural Communication Competence: Conceptualization and its Development in Cultural Contexts and Interactions. Cambridge Scholars Publishing.
Dai, X., E., & Chen, G-M. (2017). Conflict Management and Intercultural Communication: The Art of Intercultural Harmony. Routledge, London and New York.
Davel, E., Dupuis, J. P., & Chanlat, J. O. (2013). Cross-Cultural Management: Culture and Management Across the World. Taylor & Francis.
Ember, C. R., & Ember, M. (2009). Cross-Cultural Research Methods. AltaMira Press.
Fang, T. (2012). Yin Yang: A New Perspective on Culture. Management and Organization Review, 8(1), 25-50.
Greenfield, P. M. (1996). Culture as process: Empirical methodology for cultural psychology. In J. W. Berry, Y. H. Poortinga, & J. Pandey (Eds.), Handbook of cross-cultural psychology, (rev. ed.; Vol. 1, pp. 301–346). Needham Heights, MA: Allyn and Bacon.
Gudykunst, W. B., & Kim, Y. Y. (1997). Communicating with Strangers: An Approach to Intercultural Communication (3rd. Ed.). McGraw-Hill.
Heine, S. J. (2005). Where Is the Evidence for Pancultural Self-Enhancement? A Reply to Sedikides, Gaertner, and Toguchi. Journal of Personality and Social Psychology, 89(4), 531-538.
Hymes, D. (1986). Models of the Interaction of Language and Social Life. In J. J. Gumperz, & D. Hymes (Eds.), Directions in Sociolinguistics (pp. 35-71). Oxford: Blackwell.
Johnstone, B. and Marcellino, W. (2010). Dell Hymes and the Ethnography of Communication. In R. Wodak, B. Johnstone, & P. Kerswill (Eds), The Sage Handbook of Sociolinguistics. Sage Publishers.
Karenga, M. (1997). Kawaida: A communitarian African philosophy. Los Aneles: University
Maude, B. (2011). Managing Cross-Cultural Communication: Principles and Practice. Palgrave Macmillan.
Miike, Y. (2003). Toward an Alternative Megatheory of Human Communication. Journal of Communication, 43(4), 105-116.
Nguyen, Q. (2004). Issues in Intracultural and Cross-Cultural Communication. VNU Press.
Nguyen, Q. (2007). Paralanguage. Journal of Linguistics, 5(260), 1-19.
Nguyen, Q. (2008). Nonverbal Communication across Cultures. Social Sciences Publishing House.
Nguyen, Q. (2011). Hypotheses of Culture-Communication Correlation. Journal of Linguistics, 1(260), 19-38.
Nguyen, Q. (2014). Transfers in Cross-Cultural Communication. VNU Journal of Foreign Studies, 30(3), 14-22.
Nguyen, Q. (2017). Intercultural Communicative Competence: A Proposed Model. VNU Journal of Foreign Studies, 33(5), 1-14.
Nguyen, Q. (2019). Face and Politeness in Communication Revisited. VNU Journal of Foreign Studies, 35(2), 1-14.
Nguyen, Q. (2020). Languages and Cultures in Interaction: Communication Breakdown and Pragmatic Failure. VNU Journal of Foreign Studies, 36(2), 1-10.
Nguyen, Q. (2021a). A Proposed Frame of Reference for Research of Same-Difference in Cross-Cultural Communication and Pragmatic Failure in Intercultural Communication: Reference of Manifestation - Article 1. VNU Journal of Foreign Studies, 37(2), 1-16.
Nguyen, Q. (2021b). A Proposed Frame of Reference for Research of Same-Difference in Cross-Cultural Communication and Pragmatic Failure in Intercultural Communication: Reference of Manifestation - Article 2. VNU Journal of Foreign Studies, 37(5), 1-29.
Nguyen, Q. (2022). A Proposed Frame of Reference for Research of Same-Difference in Cross-Cultural Communication and Pragmatic Failure in Intercultural Communication: Reference of Impact - Article 3. VNU Journal of Foreign Studies, 38(4), 1-21.
Nguyen, Q. (2023a). A Proposed Frame of Reference for Research of Same-Difference in Cross-Cultural Communication and Pragmatic Failure in Intercultural Communication: Reference of Impact - Article 4. VNU Journal of Foreign Studies, 38(4), 1-21.
Nguyen, Q. (2023b). A Proposed Frame of Reference for Research of Same-Difference in Cross-Cultural Communication and Pragmatic Failure in Intercultural Communication: Reference of Impact - Article 5. VNU Journal of Foreign Studies, 39(5), 1-45.
Saville-Troike, M. (2003). The Ethnography of Communication: An Introduction (3rd ed.). Backwell Publishing.
Sedikides, C., Gaertner, L., & Toguchi, Y. (2003). Pancultural Self-Enhancement. Journal of Personality and Social Psychology, 84(1), 60-79.
Smith, S. W., & Steven, R. W. (2010). New Directions in Interpersonal Communication Research. Sage.
Thu, N., Hood, S., Martin, J. R., Painter, C., Smith, B. A., & Zappavigna, M. (2021). Modelling Paralanguage Using Systemic Functional Semiotics: Theory and Application. Bloomsbury Academic, Bloomsbury Publishing Plc.
Ting-Toomey, S., & Chung, L. C. (2012). Understanding Intercultural Communication (2nd ed.). Oxford University Press, Inc.