CÁC LÝ THUYẾT LIÊN TÍN HIỆU: HƯỚNG TỚI KHUNG LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC HÌNH ẢNH - CHỮ VIẾT TRONG ÁP PHÍCH PHIM

Nguyễn Thị Thùy Linh1,
1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm kiến tạo một khung lý thuyết phù hợp để phân tích mối quan hệ giữa ngôn ngữ và hình ảnh trong các áp phích phim. Sau khi xem xét các đường hướng cơ bản trong phân tích tương tác hình - chữ trong các diễn ngôn đa thức và chỉ ra ưu và nhược điểm của các đường hướng này, nghiên cứu đề xuất lựa chọn đường hướng Lý thuyết cấu trúc hùng biện tiếp cận từ góc độ diễn ngôn nói chung và khung lý thuyết Thể loại và đa phương thức (GeM) của Bateman (2008) nói riêng để đạt mục đích nghiên cứu cụ thể của đề tài. Tổng quan lý thuyết cũng chỉ ra sự cần thiết của việc xem xét các đặc điểm bố cục thiết kế trong phân tích mối quan hệ hình - chữ. Sau khi cân nhắc tất cả các yếu tố trên, nghiên cứu đề xuất một khung phân tích phù hợp, ở đó sử dụng khung lý thuyết Thể loại và đa phương thức (GeM) của Bateman (2008) như một mô hình nền tảng và kết hợp lớp phân tích cấu trúc hùng biện và lớp phân tích bố cục của mô hình này với đặc điểm thiết kế để đạt tới mô tả chi tiết và đầy đủ hơn về vai trò của các yếu tố hình và chữ trong poster. Việc kết hợp này được minh họa bằng việc phân tích một poster cụ thể là poster của phim What women want (2000).


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Baldry, A., & Thibault, P. J. (2006). Multimodal transcription and text analysis. Equinox.
Bateman, J. (2008). Multimodality and genre: A foundation for the systematic analysis of multimodal documents. Palgrave Macmillan.
Bateman, J. (2014). Text and image: A critical introduction to the visual/verbal divide. Routledge.
Bateman, J. (2013). Using multimodal corpora for empirical research. In C. Jewitt, (ed.), The Routledge handbook of multimodal analysis (2nd edition) (pp. 238–252). Routledge.
Caple, H. (2013). Photojournalism: A social semiotic approach. Palgrave Macmillan.
Caple, H. (2019). “Lucy says today she is a Labordoodle”: How the dogs-of-Instagram reveal voter preferences. Social Semiotics, 29(4), 427–447.
Chen, Y., & Gao, X. (2013). Interpretation of movie posters from the perspective of multimodal discourse analysis. GSTF International journal on education (JEd), 1(1), 1-24.
Forceville, C. J. (1996). Pictorial metaphor in advertising. Routledge.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1976). Cohesion in English. Longman.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. (2004). An Introduction to functional grammar (3rd edition). Edward Arnold.
Iftikhar, S., Shahnaz, A., & Masroor, F. (2019). Multimodal discourse analysis of the poster covers of Academy award winning animated feature movies. PUTAJ – Humanities and Social sciences, 26(2), 49-80.
Jewitt, C., Bezemer, J., & O'Halloran, K. (2016). Introducing multimodality (1st ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315638027
Knox, J. (2007). Visual-verbal communication on online newspaper homepages. Visual communication, 6(1), 19-53.
Kong, K. (2006). A taxonomy of the discourse relations between words and visual. Information design journal, 14(3), 207-230.
Kress, G., & van Leeuwen, T. (2006). Reading images: the grammar of visual design (2nd ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9780203619728
Kress, G., & van Leeuwen, T. (2021). Reading Images: The Grammar of Visual Design (3rd ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9781003099857
Linh, N. T. T. (2021). A multimodal discourse analysis of romantic comedy movie posters. VNU Journal of Foreign Studies, 37(3), 79-93. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4647
Liu, Y., & O’Halloran, K. (2009). Intersemiotic texture: analyzing cohesive devices between language and images. Social semiotics, 19(4), 367-388.
Maiorani, A. (2007). ‘Reloading’ movies into commercial reality: A multimodal analysis of The Matrix trilogy’s promotional posters. Semiotica, 166(1/4), 45-67.
Maiorani, A. (2014). The Matrix phenomenon. In S. Norris & C. Maier (eds.), Integrations, images and text: A reader in multimodality (pp. 269-279). De Gruyter Mouton.
Mann, W. C., & Thompson, S. A. (1988). Rhetorical Structure Theory: toward a functional theory of text organization, Text, 8(3), 243-281.
Martin, J. R. (1992). English Text: systems and structure. Benjamins.
Martin, J. R., & Rose, D. (2008). Genre relations: mapping culture. Equinox.
Martinec, R. (1998). Cohesion in action. Semiotica, 120(1-2), 161-180.
Martinec, R., & Salway, A. (2005). A system for image_text relations in new (and old) media. Visual Communication, 4(3), 337-371.
Matthiessen, C.M.I.M. (2009). Multisemiosis and context-based register typology: Registerial variation in the complementarity of semiotic systems. In E. Ventola & J. Moya (eds.), The world told and the world shown (pp. 11- 38). Palgrave Macmillan.
Peng, Z. (2022). A multimodal discourse analysis of movie posters from the perspective of visual grammar — A case study of "Hi, Mom". Theory and Practice in Language Studies, 12(3), 605-609. https://doi.org/10.17507/tpls.1203.22
Rondon, T., & Heberle, V. (2022). Marvel's captain america civil war poster: an analysis based on the grammar of visual design. Revista X, 17(3), 726-751.
Royce, T. (1998). Synergy on the page: exploring intersemiotic complementarity in page-based multimodal text. Japan Association for Systemic Functional Linguistics Occasional Papers, 1(1), 25–49.
Royce, T. (2007). Inter-semiotic complementarity: A framework for multimodal discourse analysis. In T. Royce and W. Bowcher (Eds.), New directions in the analysis of multimodal discourse (pp. 63-109). Lawrence Erlbaum Associates.
Stockl, H. (2004). In between modes: language and image in printed media. In E. Ventola, C. Charles & M. Kaltenbacher (eds.), Perspectives on multimodality (pp. 9–30). John Benjamins.
Stöckl, H. (2019a). Image-centricity – When visuals take center stage: analyses and interpretations of a current (news) media practice. In H. Stöckl, H. Caple & J. Pflaeging (eds.), Shifts towards image-centricity in contemporary multimodal practices (1st ed.) (pp. 19-41). Routledge.
https://doi.org/10.4324/978042948796 5
Stöckl, H. (2019b). Linguistic multimodality – multimodal linguistics: a state-of-the-art sketch. In J.Wildfeuer, J. Pflaeging, J. A. Bateman, O. Seizov, & C.I. Tseng (Eds.), Multimodality: Disciplinary thoughts and the challenge of diversity (pp. 41–68). De Gruyter.
Stöckl, H., Caple, H., & Pflaeging, J. (Eds.). (2019). Shifts towards Image-centricity in contemporary multimodal practices (1st ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9780429487965
Taboada, M., & Habel, K. (2013). Rhetorical relations in multimodal documents. Discourse Studies, 15(1), 65-89.
Unsworth, L. (2007). Image/text relations and intersemiosis: towards multimodal text description for multiliteracies education. In L. Barbara, & T. B. Sardinha (eds.), Proceedings of the 33rd International Systemic Functional Congress (33rd ISFC) (pp. 1165-1205). Pontificia Universidade Catolica De Sao Paulo (PUCSP), Sao Paulo, Brazil.
http://www.pucsp.br/isfc/proceedings/Artigos%20pdf/59pl_unsworth_1165a1205.pdf
van Leeuwen, T. (2005). Introducing Social Semiotics. Routledge.
Zappavigna, M. (2019). “And then he said …No one has more respect for women than I do” Intermodal relations and intersubjectivity in image macros. In H. Stöckl, H. Caple, & J. Pflaeging (eds.), Shifts towards image-centricity in contemporary multimodal practices (1st ed.) (pp. 204-225). Routledge. https://doi.org/10.4324/9780429487965