NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TRỄ (EVS) TRONG PHIÊN DỊCH ĐỒNG THỜI VÀ Ý NGHĨA TRONG VIỆC GIẢNG DẠY

Nguyễn Thị Diệu Thúy1,
1 Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu tập trung vào khái niệm độ trễ (EVS) - khoảng thời gian giữa việc nghe hiểu phát ngôn gốc và trình bày bản dịch trong ngôn ngữ đích trong phiên dịch đồng thời chuyên nghiệp. Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính với bảng câu hỏi và phỏng vấn để khảo sát quan điểm của giảng viên dạy phiên dịch tại một trường đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội về các yếu tố ảnh hưởng tới độ trễ trong phiên dịch đồng thời, bao gồm: tốc độ bài nói, mật độ thông tin, thể loại bài nói, phong cách của diễn giả, cặp ngôn ngữ, chiều dịch, các vấn đề kĩ thuật, trí nhớ, thông tin có sẵn, và khả năng ngôn ngữ. Sự đa dạng trong phản hồi cho thấy bản chất phức tạp của dịch đồng thời và yêu cầu cần có cách tiếp cận linh hoạt trong đào tạo phiên dịch. Nghiên cứu cũng cho thấy cách giảng viên dạy phiên dịch thiết kế các hoạt động dạy và học, tập trung vào việc phát triển các kỹ năng và bài tập cụ thể. Nghiên cứu góp phần nâng cao hiểu biết về độ trễ trong phiên dịch đồng thời, đặc biệt trong bối cảnh đào tạo phiên dịch. Nghiên cứu cũng cho thấy các phương pháp đào tạo hiệu quả giúp người học chuẩn bị kỹ năng cần thiết cho nghề phiên dịch sau này.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Anderson, J. Q., & Rainie, L. (2006). The future of the Internet II. Pew Internet & American Life Project. http://www.pewresearch.org/internet/2006/09/24/the-future-of-the-internet-ii
De Groot, A. M. B. (1997). The cognitive study of translation and interpretation: Three approaches. In J. Danks, G. Shreve, S. Fountain, & M. McBeath (Eds.), Cognitive Processes in Translation and Interpreting (pp. 25-56). Sage Publications.
Defrancq, B. (2015). Corpus-based research into the presumed effects of short EVS. Interpreting, 17(1), 26-45. https://doi.org/10.1075/intp17.1.02def
Díaz-Galaz, S., Padilla, P., & Bajo, M. T. (2015). The role of advanced preparation in simultaneous interpreting: A comparison of professional interpreters and interpreting students. Interpreting, 17(1), 1-25.
Gentile, A., Ozolins, U., & Vasilakakos, M. (1996). Liaison Interpreting A handbook. Melbourne University Press.
Gile, D. (1995). Basic concepts and models for interpreter and translator training. John Benjamins.
Gile, D. (1997). Conference interpreting as a cognitive management problem. In J. Danks, G. Shreve, S. Fountain, & M. McBeath (Eds.), Cognitive Processes in Translation and Interpreting (pp. 196-214). Sage Publications.
Herbert, J. (1952). The Interpreter’s Handbook: How to become a Conference Interpreter. Georg. (Original work published as Manuel de l’interprète.)
Jones, R. (2002). Conference interpreting explained. Routledge.
Lederer, M. (1981). La traduction simultanée. Lettres modernes, Minard.
Lee, T. H. (2002). Ear voice span in English into Korean simultaneous interpretation. Meta, 47(4), 596-606. https://doi.org/10.7202/008039ar
Mahmoodzadeh, K. (1992). Consecutive Interpreting: its principles and techniques. In C. Dollerup,& A. Loddegaard (Eds.), Teaching translation and interpreting: training talent and experience (pp. 231-236). John Benjamins Publishing Company.
Neff, J. (2014). AIIC statistics: Summary of the 2012 report. Retrieved on July 25, 2015 from http://aiic.net/page/6878/aiicstatistics-summary-of-the-2012-report/lang/1
Ono, T., Tohyama, H., & Matsubara, S. (2008). Construction and analysis of word-level time-aligned simultaneous interpretation corpus. In N. Calzolari, K. Choukri, B. Maegaard, J. Mariani, J. Odjik, S. Piperidis, & D. Tapias (Eds.), Proceedings of the Sixth International Language Resources and Evaluation (LREC ‘08) (pp. 3383-3387). ELRA. http://lrec-conf.org/proceedings/lrec2008
Setton, S., & Dawrant, A. (2016). Conference interpreting: A complete course. John Benjamins Publishing Company.
Sofer, M. (2013). The Global Translator’s Handbook. Taylor Trade Publishing.
Steiner, G. (1998). After Babel. Aspects of language and translation (3rd ed.). Oxford University Press.
Timarová, S., Dragsted, B., & Hansen, I. G. (2011). Time lag in translation and interpretation: A methodological exploration. In C. Alvstad, A. Hild, & E. Tiselius (Eds.), Methods and Strategies of Process Research: Integrative Approaches in Translation Studies (pp. 121-146). John Benjamins B.V.
Weber, W. K. (1989). Improve ways of teaching consecutive interpreting. In L. Gran & J. Dodds (Eds.), The theoretical and practical aspects of teaching interpretation (pp. 161-166). Campanotto.
Yagi, S. (2000). Studying Style in Simultaneous Interpretation. Meta, 45(3), 520-547.