ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ “TRÁI TIM” TRONG KHỐI LIỆU BLOG LÀM MẸ Ở MỸ

Phạm Hoàng Long Biên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Dựa trên Lý thuyết ẩn dụ ý niệm (CMT), nghiên cứu này điều tra việc sử dụng và ý niệm hóa ẩn dụ “trái tim” (HEART) trong kho ngữ liệu tự xây dựng gồm 500 bài đăng trên 10 blog làm mẹ ở Mỹ trong năm 2021-2022. Một số công cụ phân tích khối liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là: phác thảo từ (word sketch) và dòng dẫn mục (concordance lines). Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá các cách ý niệm hóa các biểu thức ẩn dụ và tần suất của từng phạm trù ẩn dụ về “trái tim” (HEART). Kết quả nghiên cứu cho thấy trong khối liệu blog làm mẹ ở Mỹ, TRÁI TIM LÀ ĐỒ VẬT là phép ẩn dụ phổ biến nhất, tiếp theo là TRÁI TIM LÀ VẬT CHỨA và TRÁI TIM LÀ CON NGƯỜI.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Afreh, E. S. (2015). The metonymic and metaphoric conceptualisations of the heart in Akan and English. Legon Journal of the Humanities, 26, 38-57.
Al-Saleh, T. (2020). A cognitive analysis of head and heart metaphors in English and Spanish. International Journal of Arabic-English Studies, 20(2), 115-132.
Berendt, E. A., & Tanita, K. (2011). The 'Heart' of Things: A Conceptual Metaphoric Analysis of Heart and Related Body Parts in Thai, Japanese and English. Intercultural Communication Studies, 20(1), 65-78.
Group, P. (2007). MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse. Metaphor and symbol, 22(1), 1‐39.
Gutiérrez Pérez, R. (2008). A cross-cultural analysis of heart metaphors. Revista Alicantina de Estudios Ingleses, 21, 25-56.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1980a). Metaphors we live by. University of Chicago.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1980b). The metaphorical structure of the human conceptual system. Cognitive science, 4(2), 195-208.
Niemeier, S. (2003). Straight from the heart: Metonymic and metaphorical explorations. In A. Barcelona (Ed.), Metaphor and metonymy at the crossroads: A cognitive perspective (pp. 195-213). Mouton de Gruyter.
Sirait, A. (2021). Conceptualizing and Schematizing Heart Metaphors through a Cognitive Semantic Approach. Sapientia Humana: Jurnal Sosial Humaniora, 1(2), 66-77.
Swan, T. (2009). Metaphors of body and mind in the history of English. English Studies, 90(4), 460-475.
Wu, Q. (2022). A Corpus-Based Study on Conceptual Metaphors for Heart in Chinese and English (Doctoral dissertation). University of Hawai'i at Manoa.