TÓM TẮT BA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN PHÊ PHÁN CÓ ẢNH HƯỞNG NHẤT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của bài viết này là nghiên cứu và tóm tắt các phương pháp cơ bản và có ảnh hưởng nhất trong Phân tích diễn ngôn phê phán (CDA). Bài viết giới thiệu tổng quan và các nguyên tắc cơ bản của Phân tích diễn ngôn phê phán, sau đó tìm hiểu ba cách tiếp cận chính được phát triển bởi ba nhà nghiên cứu nổi bật trong lĩnh vực này là: Fairclough, Wodak và Van Dijk. Cách tiếp cận phê phán của Fairclough, cách tiếp cận diễn ngôn - lịch sử của Wodak và cách tiếp cận nhận thức xã hội của Van Dijk lần lượt được thảo luận. Nghiên cứu cũng chỉ ra các ưu điểm và hạn chế của mỗi phương pháp, đề xuất các ngữ cảnh có thể áp dụng các phương pháp này. Cuối cùng, bài viết gợi ý rằng việc kết hợp ba cách tiếp cận này rất có giá trị khi tiến hành phân tích diễn ngôn phê phán trong các văn bản.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
phân tích diễn ngôn phê phán, phương pháp nhận thức xã hội, phương pháp diễn ngôn-lịch sử, ngôn ngữ và quyền lực, quyền lực và hệ tư tưởng
Tài liệu tham khảo
Chouliaraki, L., & Fairclough, N. (1999). Discourse in late modernity: Rethinking critical discourse analysis. Edinburgh University Press.
Fairclough, N. (1993). Discourse and social change. Blackwell.
Fairclough, N. (1995a). Media discourse. Edward Arnold.
Fairclough, N. (1995b). Critical discourse analysis: The critical study of language. Longman.
Fairclough, N. (2001a). Language and power (2nd ed.). Longman.
Fairclough, N. (2001b). Critical discourse analysis as a method in social scientific research. In R. Wodak, & M. Meyer (Eds.), Methods of critical discourse analysis (pp. 121-138). Sage.
Fairclough, N. (2003). Analysing discourse: Textual analysis for social research. Routledge.
Fairclough, N., & Wodak, R. (1997). Critical discourse analysis. In T. A. Van Dijk (Ed.), Discourse as social interaction: Discourse studies 2 (A multidisciplinary introduction) (pp. 258-284). Sage.
Fairclough, N., & Graham, P. (2002). Marx as critical discourse analyst: The genesis of a critical method and its relevance to the critique of global capital. Estdios de Sociolinguistica, 3(1), 185-229.
Fowler, R., Hodge, B., Kress, G., & Trew, T. (1979). Language and control. Routledge.
Gramsci, A. (1971). Selections from the prison notebooks of Antonio Gramsci (Q. Hoare, & G. N. Smith, Trans.). International Publishers.
Kintsch, W., & Van Dijk, T. A. (1978). Toward a model of text comprehension and production, Psychological Review, 85, 363-394.
Martin, J. R., & Wodak, R. (2003). Introduction. In J. R. Martin, & R. Wodak (Eds.), Rr/reading the past: Critical and functional perspective on time and value (pp. 1-18). John Benjamins.
Reisigl, M., & Wodak, R. (2009). The discourse-historical approach (DHA). In R. Wodak, & M. Meyer (Eds.), Methods of critical discourse analysis (2nd ed.) (pp. 87-121). Sage.
Van Dijk, T. A. (1991). Racism and the press. Routledge.
Van Dijk, T. A. (1993a). Principles of critical discourse analysis. Discourse & society, 4(2), 249-283.
Van Dijk, T. A. (1993b). Elite discourse and racism. Sage.
Van Dijk, T. A. (1996). Discourse, power and access. In C. R. Caldas- Coulthard, & M. Coulthard (Eds.), Texts and practices: Readings in critical discourse analysis (pp. 84-104). Routledge.
Van Dijk, T. A. (2000a). Ideology and discourse: A multidisciplinary introduction. Pompeu Fabra University, Barcelona.
Van Dijk, T. A. (2000b). On the analysis of parliamentary debates on immigration. In M. Reisigl, & R. Wodak (Eds.), The semiotics of racism: Approaches to critical discourse analysis (pp. 85-103). Passagen Verlag.
Van Dijk, T. A. (2001). Critical discourse analysis. In D. Schiffrin, D. Tannen, & H. E. Hamilton (Eds.), The handbook of discourse analysis (pp. 352–371). Blackwell.
Wodak, R. (2001). The discourse-historical approach. In R. Wodak, & M. Meyer (Eds.), Methods of critical discourse analysis (pp. 63–94). Sage.
Wodak, R., de Cillia, R., Reisigl, M., & Liebhart, K. (2009). The discursive construction of national identity (2nd ed.). Edinburgh University Press.