DỊCH ĐỀ NGỮ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT: TRƯỜNG HỢP CỦA CUỐN TIỂU THUYẾT MĨ “TO KILL A MOCKINGBIRD” VÀ BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT “GIẾT CON CHIM NHẠI”

Hoàng Văn Vân1,
1 VNU University of Languages and International Studies

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết này cố gắng tìm hiểu cách dịch Đề ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu được lấy từ cuốn tiểu thuyết ‘To Kill a Mockingbird’ của tiểu thuyết gia nổi tiếng người Mĩ, Harper Lee và bản dịch tiếng Việt “Giết con chim nhại” do hai dịch giả người Việt, Huỳnh Kim Oanh và Phạm Viêm Phương dịch. Khung lí thuyết sử dụng trong nghiên cứu này là Ngôn ngữ học chức năng hệ thống. Đơn vị phân tích là các cú chính độc lập trong văn bản ngữ nguồn và các cú chính độc lập tương ứng trong văn bản ngữ đích. Các khía cạnh phân tích và so sánh là Đề ngữ đơn và Đề ngữ phức trong các cú tuyên bố, cú mệnh lệnh và cú nghi vấn. Nghiên cứu cho thấy hầu hết các Đề ngữ trong các cú đơn tiếng Anh đều được dịch sát và giữ lại làm Đề ngữ trong các cú đơn tiếng Việt tương ứng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng còn tồn tại một số điểm dịch chuyển trong bản dịch, một phần là do sự khác biệt về cấu trúc cú trong tiếng Anh và tiếng Việt, một phần là do sự phức tạp ngữ nghĩa (sự tối nghĩa) của một số từ dùng để hỏi, một phần do người dịch chưa quan tâm đến vai trò của Đề ngữ và những sự lựa chọn tinh tế của nó trong việc kiến tạo nghĩa văn bản trong cú và phát triển ý nghĩa trong văn bản. Nghiên cứu cho thấy rõ ràng rằng Ngôn ngữ học chức năng hệ thống rất phù hợp với lí luận và thực hành dịch thuật: Ngôn ngữ học chức năng hệ thống có thể mang lại lợi ích cho người dịch từ việc phân tích văn bản ngữ nguồn, đến thảo luận về các vấn đề dịch thuật, đến giải thích việc xác lập các điểm tương đương và các điểm dịch chuyển giữa những lựa chọn trong văn bản ngữ đích và những lựa chọn trong văn bản ngữ nguồn, đến tổng hợp văn bản ngữ đích - sản phẩm cuối cùng của quá trình dịch.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Baker, M. (2018). In other words: A coursebook on translation (3th ed.). Routledge.
Bell, R. T. (1991). Translation and translating: Theory and practice. Longman.
Cao, X. H. (2004). Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng (Vietnamese: An outline of functional grammar). NXB Giáo dục.
Catford, J. C. (1965). A linguistic theory of translation. Oxford University Press.
Diep, Q. B. (2005). Ngữ pháp tiếng Việt (A Vietnamese Grammar). NXB Giáo dục.
Eggins, S. (2004). An introduction to systemic functional linguistics (2nd ed.). Continuum.
Fries, P. H. (1981). On the status of theme in English: Arguments from discourse. Forum Linguisitcum, 6(1), 1-38.
Fries, P. H. (1995a). Theme, method of development, and texts. In R. Hasan, & P. Fries (Eds.), On subject and theme: A discourse functional perspective (pp. 317-59). John Benjamins.
Fries, P. H. (1995b). Patterns of information in initial position in English. In P. H. Fries & M. Gregory (Eds.), Discourse in society: Systemic functional perspectives. Meaning and choice in language: Studies for Michael Halliday (pp. 47-66). Ablex Publishing Corporation.
Fries, P. H. (1997). Theme and new in written English. In T. Miller (Ed.), Functional approaches to written texts (pp. 230-43). English Language Programs, United States Information Agency.
Fries, P. H. (2002). The flow of information in a written text. In P. H. Fries, M. Cummings,
D. Lockwood, & W. Spruiell (Eds.), Relations of functions within and around language (pp.
117–155). Continuum.
Gregory, M. & S. Carroll (1978). Language varieties and their social contexts. Routledge & Kegan Paul.
Halliday, M. A. K. (1961). Categories of the theories of grammar. Word, 17(3), 241–292.
https://doi.org/10.1080/00437956.1961.11659756
Halliday, M. A. K. (1970). Language structure and language function. In J. Lyons (Ed.), New
horizons in linguistics (pp. 140–165). Penguin Books.
Halliday, M. A. K. (1978). Language as social semiotic: The social interpretation of language and meaning. Edward Arnold.
Halliday in Kress (Ed.) (1981). Halliday: System and function in language. Oxford University Press.
Halliday, M. A. K. (1985). An introduction to functional grammar. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (1991). The notion of context in language education. In T. Le, & M. McCausland (Eds.), Language education: Interaction and development (pp. 1–25). Proceedings of the International Conference Held in Ho Chi Minh City, 30 March –1 April, 1991. University of Tasmania.
Halliday, M. A. K. (1993). The act of meaning. In J. E. Alatis (Ed.), Georgetown University
round table on languages and linguistics 1992: Language communication and social
meaning (pp. 7–21). Georgetown University Press.
Halliday, M. A. K. (1998). An introduction to functional grammar (2nd ed.) (Sixth impression). Edward Arnold.
Halliday, M. A. K. (2001). Towards a theory of good translation. In E. Steiner & C. Yallop
(Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 13–18).
Mouton de Gruyter.
Halliday, M. A. K. (2017). The gloosy ganoderm: Systemic functional linguistics and translation. In J. J. Webster (Ed.), Halliday in the 21st century (pp. 105–125). Bloomsbury.
Halliday, M. A. K. and Hasan, R. (1976). Cohesion in English. Longman.
Halliday, M. A. K. and Hasan, R. (1989). Language, context and text: Aspects of language in a social-semiotic perspective. Oxford University Press.
Halliday, M. A. K., McIntosh, A., and Strevens, P. (1964). The linguistic sciences and language teaching. Longmans.
Halliday, M. A. K. (2012). Dẫn luận ngữ pháp chức năng (An introduction to functional grammar). (Trans: Hoang, V. V). NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội. https://doi.org/10.25073/2525/vnufs.4229
Halliday, M. A. K. (2017). Halliday in the 21st century. J. J. Webster (Ed.). Bloomsbury.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (1999). Construing experience through meaning: A language-based approach to cognition. Cassell.
Halliday, M. A. K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2015). Halliday’s introduction to functional grammar (4th ed.). Routledge.
Hasan, R. (1993). Context for meaning. In J. E. Alatis (Ed.), Georgetown University round table on languages and linguistics 1992: Language communication and social meaning (pp. 79–103). Georgetown University Press.
Hasan, R. (1995). The conception of context in text. In P. H. Fries & M. Gregory (Eds.), Discourse in society: Systemic functional perspectives. Meaning and choice in language: Studies for Michael Halliday (pp. 183–283). Ablex Publishing Corporation.
Hasan, R. (1996). What kind of resource is language? In C. Cloran, D. G. Butt, and G. Williams (Eds.), Ways of saying: Ways of meaning. Selected papers of Ruqaiya Hasan (pp. 13-36). Cassell.
Hasan, R. (2011). Selected works of Ruqaiya Hasan on applied linguistics. Foreign Language Teaching and Research Press.
Hasan, R. & Fries, P. (1995). Reflection on subject and theme: An introduction. In R. Hasan, & P. Fries, (Eds.), On subject and theme: A discourse functional perspective (pp. xiii-xlv). John Benjamins.
Hasan, R., & Perrett, G. (1994.). Learning to function with the other tongue: A systemic
functional perspective on second language teaching. In T. Odlin (Ed.), Perspectives on
pedagogical grammar (pp. 179–226). Cambridge University Press.
Hoang, V. V. (2007). Về khái niệm Đề ngữ trong ngôn ngữ học chức năng (On the concept of Theme in functional linguistics). Ngôn ngữ (Language), 2(213), 1-10.
Hoang, V. V. (2008). Về vị trí và tổ chức của Đề ngữ trong cú đơn và cú phức nhìn từ góc độ ngôn bản (On the order and organization of Theme in clause simplex and clause complex seen from the point of view of text). Ngôn ngữ (Language), 4(227), 19-27.
Hoang, V. V. (2012). An experiential grammar of the Vietnamese clause. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoang, V. V. (2018). “Bánh trôi nước” and three English versions of translation: A systemic functional comparison. VNU Journal of Foreign Studies, 34(4), 1-35. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4279
Hoang, V. V. (2020). The language of Vietnamese school science textbooks: A transitivity
analysis of seven lessons (texts) of Biology 8. Linguistics and the Human Sciences
14(1-2), 1-35. https://doi.org/10.1558/lhs.13751
Hoang, V. V. (2021). Systemic functional linguistics in translation: The case of translating M. A. K. Halliday’s An Introduction to Functional Grammar, Second Edition, from English into Vietnamese. Linguistics and the Human Sciences, 15(1), 52-96. https://doi.org/10.1558/lhs.4115
Hoang, V. V. (2022). Theme in the Vietnamese clause simplex: A systemic functional description. VNU Journal of Foreign Studies, 38(3), 1-34. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4838
Hoang, V. V. (2023). The language of Vietnamese school science textbooks: A textual analysis of ten lessons (texts) of Biology 8. Linguistics and the Human Sciences, 15(3), 285-236. https://doi.org/10.1558/lhs.24319
House, J. (2015). Translation quality assessment: Past and present. Routledge.
Kim, M., & Matthiessen, C. M. I. M. (2017). Ways to move forward in translation studies: A textual perspective. In J. Munday, & M. Zhang (Eds.), Discourse analysis in translation studies (pp. 11-26). John Benjamins Publishing Company. doi 10.1075/bct.94.01kim
Koller, W. (1979). Einfuhrung in die ubersetzungsuisenschaft (Research into the Science of
Translation). Quell und Meyer.
Koller, W. (1989). Equivalence in translation theory. In A. Chesterman (Ed.), Readings in translation theory (pp. 99–103). Loimaan Kirjapaino Oy.
Lee, H. (2002). To Kill a Mockingbird. Harperperenial Modernclassics.
Martin, J. R. (1992). English text: System and structure. John Benjamins.
Martin, J. R., & Rose, D. (2013). Working with discourse: Meaning beyond the clause (2nd
ed.). Bloomsbury.
Matthiessen, C. M. I. M. (1995). Lexicogrammatical cartography: English systems. International Language Sciences Publishers.
Matthiessen, C. M. I. M. (2001). The environments of translation. In E. Steiner, & C. Yallop (Eds.), Exploring translation and multilingual text production: Beyond content (pp. 41–124). Mouton de Gruyter.
Matthiessen, C. M. I. M. (2013). Appliable discourse analysis. In F. Yan, & J. J. Webster (Eds.), Developing systemic functional linguistics: Theory and application (pp. 135–205). Equinox.
Matthiessen, C. M. I. M., & Bateman, J. A. (1991). Systemic linguistics and text generation: Experience from Japanese and English. Frances Pinter.
Matthiessen, C. M. I. M., Teruya, K., & Lam, M. (2010). Key terms in systemic functional linguistics. Continuum.
Munday, J., & Zhang, M. (2017). Introduction. In J. Munday & M. Zhang (Eds.), Discourse analysis in translation studies (pp. 1-9). John Benjamins Publishing Company.
Nguyen, T. H. V. (2015). Cấu tạo và chức năng thông báo của Đề trong câu đơn tiếng Việt (Structure and information function of the Vietnamese simple sentence). Unpublished doctoral dissertation. VNU University of Social Sciences and Humanities.
Olo Tomori, S. H. (1982). The morphology and syntax of present-day English: An introduction. Heinemann Educational Books Ltd.
Popovič, A. (1976). A Dictionary for the analysis of literary translation. Edmonton, Alberta: Department of Comparative Literature, University of Alberta.
Steiner, E. (2019). Halliday’s contributions to a theory of translation. In J. J. Webster (Ed.), The Bloomsbury companion to M. A. K. Halliday (pp. 412-426). Bloomsbury Academic.
Thompson, G. (2014). Introducing functional grammar (3rd ed.). Routledge.
Thai, M. D. (1998). A Systemic-functional interpretation of Vietnamese grammar. Doctoral thesis. Department of Linguistics, Macquarie University, Sydney, Australia.
Thai, M. D. (2004). Metafunctional profile of the grammar of Vietnamese. In A. Caffarel, J. R. Martin, & C. M. I. M. Matthiessen (Eds.), Language typology: A functional perspective (pp. 397-431). John Benjamins.
Taylor, C. (1998). Language to language. Cambridge University Press.
Teruya, K., & Matthiessen, C. M. I. M. (2019). Halliday in relation language comparison and typology. In J. J. Webster (Ed.), The bloomsbury companion to M. A. K. Halliday (pp. 427-452). Bloomsbury Academic.
Webster, J. J. (2015). Understanding verbal art: A functional linguistic approach. Springer.
Webster, J. J. (Ed.) (2019). The bloomsbury companion to M. A. K. Halliday. Bloomsbury Academic.
Wilss, W. (1982). Translation equivalence. In N. B. Richard (Ed.), Ten papers in translation (pp. 1-14). SEAMEO Regional Language Centre.