ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ MẠNG NHƯ MỘT BIỆT NGỮ XÃ HỘI (DỰA TRÊN NGỮ LIỆU MẠNG XÃ HỘI TIẾNG NGA VÀ TIẾNG VIỆT)

Ngô Thị Quyên1,
1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ngày nay, ngôn ngữ mạng đã trở thành một hướng nghiên cứu mới trong ngôn ngữ học. Việc tìm hiểu về bản chất của ngôn ngữ mạng giúp chúng ta thấy được những thay đổi mang tính xu hướng trong ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu này°, chúng tôi chỉ ra những lý do tại sao ngôn ngữ mạng được coi là một loại biệt ngữ. Bài báo sử dụng phương pháp thu thập ngữ liệu, phân tích và mô tả ngôn ngữ học nhằm làm rõ các đặc điểm của ngôn ngữ mạng, qua đó cho thấy sự tương đồng và khác biệt giữa ngôn ngữ mạng tiếng Nga và tiếng Việt. Thông qua ngữ liệu từ các mạng xã hội phổ biến tại Nga và Việt Nam, có thể nhận thấy rằng ngôn ngữ mạng hoạt động như một loại biệt ngữ của nhóm người dùng, chủ yếu là giới trẻ. Hiện tượng này thể hiện mong muốn tách biệt khỏi cộng đồng chung, đồng thời bộc lộ bản sắc, cá tính và tâm lý của nhóm.


 

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Akhmatova, О. С. (1969). Slovar lingvistiteskikh terminov. Sovetskaya Ensiklopedia. (Dictionary of linguistic terms. Soviet Encyclopedia.)
Belikov, V. I. & Krusin, L. P. (2001). Sosiolingvistika: Uchebnik dlia vuzov. Ros. Gos. Gumanit. Universitet. (Sociolinguistics: Textbook for Universities. Moscow: Russian University for the Humanities.)
Boldaletov, V.D. (1987). Sosialnaya lingvistika: Uchebnoe posobie dlia studentov ped. in-tov po spes. 2101 “Rus.Yaz. i lit”. Prosveshcheniye. (Social linguistic: Teхbook for student of pedagogical institutes in the specialty 2101 “Russian and literature”. M: Prosveshcheniye.)
Do, Н. С. (1996). Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. (Vietnamese vocabulary and semantics. VNU Publishing House)
Do, T. T. (2018). Ngôn ngữ giới trẻ trên các phương tiện truyền thông (Luận án TS ngữ văn). Trường Đại học Khoa học Huế. (Youth language in the media (PhD thesis in literature). Hue University of Sciences).
Hoang, P. (2003). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng. (Vietnamese Dictionary. Da Nang Publishing House)
Nguyen, T. G. (2010). 777 khái niệm Ngôn ngữ học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. (777 Linguistic concepts. VNU Publishing House.)
Nguyen, T. G. (2015). Sự cần thiết phân biệt các khái niệm từ gốc, từ mượn, từ ngoại lai và từ ngoại trong nghiên cứu từ vựng tiếng Việt. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, 31(2), 1-7. (The Need to Distinguish the Various Concepts of Original Words, Borrowings, Words of Foreign Origin and Foreign Words in Vietnamese Vocabulary Studies. VNU Journal of Foreign Studies 31(2), 1-7)
Nguyen, V. K. (2015). Một số vấn đề về ngôn ngữ mạng tiếng Việt. Sociolinguistics. Vietnam Education Publishing HouseKỉ yếu công trình khoa học 2015 – Phần II. Đại học Thăng Long. 292-304. (Problems arising from Vietnamese cyber language. Proceedings of scientific works 2015 – Part II. Thang Long University)
Nguyen, V. K. (2012), Ngôn ngữ học xã hội. NXB Giáo dục Việt Nam. (Sociolinguistics. Vietnam Education Publishing House)
Nguyen, V. K. (2019). Ngôn ngữ mạng. Biến thể ngôn ngữ trên mạng tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. (Internet language. Language variations on Vietnamese Internet. VNU Publishing House)
Peterson, M. N. (1927). Yazuk kak sosialnoe yavlenie. Uchenue zapiski instituta yazuka i literaturu. Vupusk 1, 3-21. (Language as a Social Phenomenon. Scientific notes of the Institute of Language an Literature. Vol.1, 3-21)
Verbiskaya, L. A. (2001). Davaite govorit pravino Posobie po russkomu yazuku. Vusaya skola. (Let's speak correctly. A guide to the Russian language. Graduate school)
Voronsova, T. A., & Patruseva, L.C. (2018). Formirovanie sosiolekta v Internet-kommunikasii. Philologicheskii klass, 3(53), 60-66. (Formation of sociolect and Internet communication. Philological class, 3(53), 60-66)