ĐẠI DIỆN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM MÔN TIẾNG ANH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tại các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú, học sinh sử dụng các bộ sách giáo khoa tiếng Anh quốc gia. Các bộ sách này được thiết kế hướng tới đối tượng người học chủ yếu là học sinh dân tộc Kinh. Do đó, đại diện người và văn hóa Việt Nam tập trung ở nhóm học sinh này. Điều này có thể dẫn tới sự không thân thuộc và làm giảm sự hứng thú của học sinh (Cunningsworth, 1995). Ở nhiều nước trên thế giới, một số vấn đề với đại diện các nhóm dân tộc thiểu số trong sách giáo khoa tiếng Anh đã được phát hiện (Bassani, 2015; Kim & Ma, 2018; Yamada, 2006, 2010). Tại Việt Nam, vấn đề này chưa nhận được sự quan tâm đầy đủ. Phát hiện duy nhất liên quan tới đại diện các dân tộc thiểu số là của Dinh (2014). Tác giả này nhận thấy trong sách giáo khoa tiếng Anh trung học phổ thông cũ, văn hóa quốc gia của Việt Nam được thể hiện thông qua văn hóa của nhóm người Kinh. Để khắc phục khoảng trống nghiên cứu này, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu này để phân tích đại diện các dân tộc thiểu số trong sách giáo khoa thí điểm môn tiếng Anh trung học phổ thông và các bộ sách giáo viên đi kèm. Sử dụng cả phương pháp định lượng và định tính, cùng với quy trình phân tích được đề xuất bởi Weninger và Kiss (2013), chúng tôi đã phát hiện ra một số vấn đề đáng chú ý, bao gồm: sự thiếu vắng đại diện dân tộc thiểu số trong tổng hòa con người và văn hóa Việt Nam,và hạn chế về đề tài liên quan tới ngữ cảnh. Từ kết quả trên, nghiên cứu đề xuất giáo viên cần thực hiện thay đổi với quy trình lớp học và học liệu. Ngoài ra, các nhà thiết kế sách giáo khoa nên tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số xuất hiện ở các chủ đề đa dạng hơn.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
đại diện, dân tộc thiểu số, sách giáo khoa tiếng Anh , trung học phổ thông , Việt Nam
Tài liệu tham khảo
Bassani, C. (2015). Ethnic Representation in Canadian Primary. Red Feather Journal, 6(2), 53-74.
Battistella, E. (1990). Markedness: The evaluative superstructure of language. Wiley.
Bell, A. (2014). The guidebook to sociolinguistics. Wiley Blackwell.
Bing, W. (2006). A Comparison of the Portrayal of Visible Minorities in Textbooks in Canada and China. Canadian and International education, 35(2), 75-94
Chu, Y. (2015). The power of knowledge: a critical analysis of the depiction of ethnic minorities in China’s elementary textbooks. Race Ethnicity and Education, 18(4), 469-487.
Chu, Y. (2018). Visualizing minority: Images of ethnic minority groups in Chinese elementary social studies textbooks. The Journal of Social Studies Research, 42(2), 135-147.
Culler, J. (1976). Saussure. William Collins Sons & Co Ltd.
Cunningsworth, A. (1995). Choosing your coursebook. MacMillan Heinemann.
Dinh, T. (2014). Culture Representations in Locally Developed English Textbooks in Vietnam. In R. Chowdhury, & R. Marlina (Eds.), Enacting English Across Border: Critical Studies in the Asia Pacific (pp. 113-167). Cambridge Scholars Publishing.
Do, Q., Dao, L. (2020). Critical Cultural Awareness: Should Vietnamese Culture be Taught in a Different Way?. VNU Journal of Foreign Studies, 36(1), 69-80.
Foucault, M. (1972). The archeology of knowledge & the discourse on language. (A. Smith, Trans.). Patheon Books.
Gaul, A. (2014). Where Are the Minorities? The Elusiveness of Multiculturalism and Positive Recognition in Sri Lankan History Textbooks. Journal of Educational Media Memory and Society, 6(2), 87-105.
General Statistics Office (n.d). Các dân tộc Việt Nam. General Statistics Office. https://www.gso.gov.vn/phuong-phap-luan-thong-ke/danh-muc/cac-dan-toc-viet-nam.
Gould, J., & Kolb, W. (Eds.). (1964). Sciences, a dictionary of the social sciences. The Free Press of Glencoe.
Government of Vietnam (2011, January 14). Nghị định về công tác dân tộc. Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-dinh-05-2011-ND-CP-cong-tac-dan-toc-117534.aspx?anchor=dieu_4.
Gray, J. (2010). The construction of English: Culture, consumerism and promotion in the ELT global coursebook. Palgrave Macmillan.
Hall, S. (1997). The Work of Representation. In S. Hall (Ed.), Representation: Cultural Representations and Signifying Practices (pp. 13-74). The Open University.
Herbst, P. (1997). The color of words: An encyclopedia of ethnic bias in the United States. Intercultural Press.
Hoài, A. (2023, September 16). Việt Nam có 136 chính sách dân tộc đang được thực thi. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. https://dangcongsan.vn/bao-dam-quyen-cho-nguoi-dan-toc-thieu-so/tin-tuc/viet-nam-co-136-chinh-sach-dan-toc-dang-duoc-thuc-thi-645543.html
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Đặng, G., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. (2016). Tiếng Anh 10 - sách giáo viên - tập 2. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Đặng, G., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. (2014a). Tiếng Anh 10 - sách học sinh - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Đặng, G., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. (2014b). Tiếng Anh 10 - sách học sinh - tập 2. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. Chung, Q. (2016). Tiếng Anh 12 - sách giáo viên - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. Chung, Q. (2014a). Tiếng Anh 12 - sách học sinh - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Hoàng, T.X.H., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Kiều, H., Vũ, L., Đào, L. Chung, Q. (2014b). Tiếng Anh 12 - sách học sinh - tập 2. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Hoàng, T.X.H., Kiều, H., Đào, L., Chung, Q. (2015a) Tiếng Anh 11 - sách giáo viên - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Hoàng, T.X.H., Kiều, H., Đào, L., Chung, Q. (2015b) Tiếng Anh 11 - sách giáo viên - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Hoàng, T.X.H., Kiều, H., Đào, L., Chung, Q. (2014a). Tiếng Anh 11 - sách học sinh - tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hoàng, V., Phan, H., Hoàng, T.H.H., Hoàng, T.X.H., Kiều, H., Đào, L., Chung, Q. (2014b). Tiếng Anh 11 - sách học sinh - tập 2. NXB Giáo dục Việt Nam.
Hồ, L. (2008). Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam. NXB Văn hóa.
Kim, S., & Ma, T. (2018). How Cultural and Linguistic Diversity in an English Textbook is Being Portrayed in South Korea: A Textbook Analysis. ITJ, 15(1). https://journals.iupui.edu/index.php/intesol/article/download/22625/22180/35289
Kirkpatrick, A. (2015). Teaching English in Asia in Non-Anglo Saxon Cultural Context: Principles of the Lingua Franca approach. In R. Marlina, & A. Giri (Eds.), The Pedagogy of English as an International language: Perspectives from scholars, teachers and students (pp. 32-33). Springer.
Liew, P. (2007). An Analysis of Gender and Ethnic Representations in Chinese and Malay Primary School Reading Textbooks: Grades 2-6. ProQuest Information and Learning Company.
Miller, K. (2005). Communication theories: Perspectives, processes, and contexts. McGraw Hill.
Ministry of Education and Training (2018, December 18). Hội nghị tổng kết 10 năm trường Phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2008 - 2018. Ministry of Education and Training. https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-tong-hop.aspx?ItemID=5742#:~:text=Hi%E1%BB%87n%20tr%C3%AAn%20c%E1%BA%A3%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20c%C3%B3,PTDTNT%20tr%E1%BB%B1c%20thu%E1%BB%99c%20B%E1%BB%99%20GD%26%C4%90T.
Ministry of Education and Training (2014, January 24). Thông tư ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Thư viện pháp luật. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-01-2014-TT-BGDDT-Khung-nang-luc-ngoai-ngu-6-bac-Viet-Nam-220349.aspx.
Moon, G. (2002). Thinking about ‘culture’ in intercultural communication. In J. Martin, & T. Nakayama (Eds.), Readings in intercultural communication: Experiences and contexts (pp. 13-21). McGraw Hill.
Mooney, A., & Evans, B. (2015). Language, society and power - An introduction. Routledge.
Moran, P. (2001). Teaching Culture: Perspectives in Practice. Heinle & Heinle.
National Standards in Foreign Language Education Project (1996). Standards for Foreign Language Learning: Preparing for the 21st Century. National Standards in Foreign Language Education Project.
Nguyễn, Q. (2021, March 16). TP.HCM: Thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa năm 2021. Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh. https://plo.vn/giao-duc/tphcm-thanh-lap-hoi-dong-lua-chon-sach-giao-khoa-nam-2021-972880.html
Open Development Vietnam (2019, March 30). Dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Open Development Vietnam https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/ethnic-minorities-and-indigenous-people/.
Parlindungan, F., Rifai, I., & Safriani, A. (2018). The representation of Indonesian cultural diversity in middle school English textbooks. Indonesian Journal of Applied Linguistics, 8(2), 289-302.
Richards, J. (2001). The role of textbooks in a language program. RELC Guidelines, 23(2), 12-16.
Richards, J. (2015). Key issues in language teaching. Cambridge University Press.
Ronningen, A. (2015). The Ethnic Move – A discussion on cultural diversity. Norwegian Academy of Music.
Sleeter, C., & Grant, C. (1991). Race, class, gender, and disability in current textbooks. In M. Apple, & L. Christian-Smith (Eds.), The politics of the textbook (pp. 78-110). Routledge.
Sun, W., & Kwon, J. (2018). Representation of monoculturalism in Chinese and Korean heritage language textbooks for immigrant children. Language, Culture and Curriculum.
Tsiplakides, I. (2011). Selecting an English coursebook: Theory and practice. Theory and Practice in Language Studies, 1(7), 758-764.
Weninger, C., & Kiss, T. (2013). Culture in English as a Foreign Language (EFL) Textbooks: A Semiotic Approach. TESOL Quarterly, 47(4), 694-716.
Winkelman, M. (1993). Ethnic relations in the U.S. West Group.
Wood, R. (1997). Tourism and the state: ethnic options and constructions of otherness. In M. Picard, & R. Wood (Eds.), Tourism, ethnicity, and the state in Asian and Pacific studies (pp. 35-70). University of Hawai'i Press.
Yamada, M. (2006). The Representation of Race and Ethnic Relations in Japanese Junior High School English Language Textbooks from 1987 to 2002. Western Michigan University.
Yamada, M. (2010). English as a Multicultural Language: Implications from a Study of Japan's Junior High Schools English Language Textbooks. Journal of Multilingual and Multicultural Development, 31(5), 491-506.