NHU CẦU HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH CHUYÊN ANH BẬC THPT TẠI VIỆT NAM: GÓC NHÌN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Học sinh chuyên/ học sinh giỏi thường có những đặc điểm nổi trội hơn về mặt trí tuệ và cảm xúc so với học sinh bình thường. Do vậy, trong học tập, những em này có xu hướng thể hiện những nhu cầu riêng, đòi hỏi giáo viên phải nắm bắt được, nếu không thì hiệu quả giảng dạy cho những học sinh này sẽ không cao. Tại Việt Nam, mặc dù hệ thống trường chuyên đã tồn tại từ lâu, song hầu như chưa có một nghiên cứu chính thức nào về hệ thống giáo dục cho học sinh chuyên nói chung và cho học sinh chuyên Anh nói riêng. Vì vậy, trong nghiên cứu này, các tác giả muốn tìm hiểu quan điểm của một số giáo viên và học sinh chuyên Anh về các nhu cầu trong việc học tập môn chuyên của những học sinh này. Dữ liệu được thu thập từ phiếu điều tra và câu hỏi phỏng vấn với 137 học sinh chuyên Anh và 5 giáo viên trực tiếp giảng dạy các em. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy: (1) Trong 7 nội dung của chương trình học tiếng Anh phổ thông (từ vựng, ngữ pháp, phát âm, nghe, nói, đọc, viết), các kỹ năng giao tiếp bằng lời thoại (nghe, nói, phát âm) được cho là quan trọng nhất, trong khi đó, nói và viết được cho là hai kỹ năng khó nhất; (2) Trong quá trình học, các hoạt động tạo được sự hứng thú và hiệu quả học tập cao là các hoạt động chú trọng vào kỹ năng nghe-nói như thảo luận nhóm, tranh luận, thuyết trình, và các hoạt động lấy người học làm trung tâm như tự học, tự nghiên cứu, làm dự án, v.v..; (3) Học sinh chuyên, nhìn chung, có thái độ hăng say và nghiêm túc trong học tập, tuy nhiên, niềm đam mê và động lực với những giờ học bồi dưỡng tiếng Anh để phục vụ cho kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, là không cao. Những kết quả trên chỉ ra sự cần thiết nên chăng phải thay đổi lại mục tiêu và sứ mệnh đào tạo của hệ thống trường chuyên ở Việt Nam, cũng như sự điều chỉnh nội dung, chương trình học và cách thức kiểm tra đánh giá đối với nhóm đối tượng người học đặc biệt này.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
học sinh chuyên, hệ thống trường chuyên, nhu cầu của học sinh
Tài liệu tham khảo
Bell, S. (2010). Project-based learning for the 21st century: Skills for the future. The Clearing House: A Journal of Educational Strategies, Issues and Ideas, 83(2), 39-43. https://doi.org/10.1080/00098650903505415
Berwick, R. (1989). Needs assessment in language programming: From theory to practice. In R. K. Johnson (Ed.), The second language curriculum (pp. 48-62). Cambridge University Press. http://dx.doi.org/10.1017/CBO9781139524520.006
Braun, V., & Clarke, V. (2012). Thematic analysis. In H. Cooper, P. M. Camic, D. L. Long, A. T. Panter, D. Rindskopf & K. J. Sher (Eds.), APA handbook of research methods in psychology, Vol. 2: Research designs: Quantitative, qualitative, neuropsychological, and biological (pp. 57–71). American Psychological Association. https://doi.org/10.1037/13620-000
Brindley, G. (1989). The role of needs analysis in adult ESL programme design. In R. K. Johnson (Ed.), The second language curriculum (pp. 63-78). Cambridge University Press.
Cao, T. H., Jung, J. Y., & Lee, J. (2017). Assessment in gifted education: A review of the literature from 2005 to 2016. Journal of Advanced Academics, 28(3), 163-203. https://doi.org/10.1177/1932202X17714572
Catholic Education Melbourne. (2013). Gifted and talented students: A resource guide for teachers in Victorian catholic schools (1st ed.). Neal Publication, Inc.
Clinkenbeard, P. R. (2012). Motivation and gifted students: Implications of theory and research. Psychology in the Schools, 49(7), 622-630. https://doi.org/10.1002/pits.21628
Diffily, D. (2002). Project-based learning: Meeting social studies standards and the needs of gifted learners. Gifted Child Today, 25(3), 40-59. https://doi.org/10.4219/gct-2002-69
Fleming, N. D., and C. Mills (1992). Not another inventory, rather a catalyst for reflection. To Improve the Academy, 11, 137-155. https://doi.org/10.1002/j.2334-4822.1992.tb00213.x
George, D., & Mallery, P. (2003). SPSS for Windows step by step: A simple guide and reference, 11.0 update (4th ed.). Allyn & Bacon.
Greene, J. C., Caracelli, V. J., & Graham, W. F. (1989). Toward a conceptual framework for mixed-method evaluation designs. Educational Evaluation and Policy Analysis, 11(3), 255–274. https://doi.org/10.3102/01623737011003255
Gross, M. U. M., MacLeod, B., & Pretorius, M. (2001). Gifted students in secondary schools: Differentiating the curriculum (2nd ed.). Gifted Education Research.
Hsieh, H.-F., & Shannon, S. E. (2005). Three approaches to qualitative content analysis. Qualitative Health Research, 15(9), 1277-1288. http://dx.doi.org/10.1177/1049732305276687
Hutchinson, T., & Waters, A. (1987). English for specific purposes: A learner-centered approach. Cambridge University Press. http://dx.doi.org/10.1017/CBO9780511733031
Huu, S. (2018, December 26). Nên bỏ trường chuyên. Tạp chí Giáo Dục Việt Nam. https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/nen-bo-truong-chuyen-post194135.gd
Joffe, H., & Yardley, L. (2004). Content and thematic analysis. In S. F. Marks & L. Yardley (Eds.), Research methods for clinical and health psychology (pp. 56). SAGE Publications. https://doi.org/10.4135/9781849209793
Kaharuddin, A., Burhanuddin, A., Jurusan P. B. I., Fakultas, T. K., & Fakultas I. B. (2017). Using needs analysis to develop English teaching materials in initial speaking skills for Indonesian college students of English. The Turkish Online Journal of Design, Art and Communication (TOJDAC), Special Edition, 419-437.
Klassen, A., Creswell, J., Clark, V., Smith, K., & Meissner, H. (2012). Best practices in mixed methods for quality of life research. Quality of Life Research, 21(3), 377-380. https://doi.org/10.1007/s11136-012-0122-x
Kronborg, L., & Cornejo-Araya, C. A. (2018). Gifted educational provisions for gifted and highly able students in Victorian schools, Australia. Universitas Psychologica, 17(5), 1-14. https://doi.org/10.11144/Javeriana.upsy17-5.gepg
Leong, L. M., & Ahmadi, S. M. (2017). An analysis of factors influencing learners’ English speaking skill. International Journal of Research in English Education, 2(1), 34-41. http://ijreeonline.com/article-1-38-en.html
Long, M. H. (2005). Second language needs analysis. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511667299.002
Mai, M. (2007, September 18). Hiểu đúng về “trường chuyên”. Dân Trí. https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/hieu-dung-ve-truong-chuyen-1190112950.htm
McKinley, J., & Thompson, G. (2018). Washback effect in teaching English as an international language. In J. I. Liontas, M. DelliCarpini & S. Abrar-ul-Hassan (Eds.), TESOL Encyclopedia of English Language Teaching. Wiley. https://doi.org/10.1002/9781118784235.eelt0656
Ministry of Education and Training. (2012). Thông tư 06/2012/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức và hoạt động của trường trung học phổ thông chuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Cổng thông tin điện tử ngành Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh. https://gdtrunghoc.hcm.edu.vn/qui-che-qui-dinh-quyet-dinh/thong-tu-062012tt-bgddt-ve-quy-che-to-chuc-va-hoat-dong-cua-truong-trung-hoc-ph/vbct/41301/54115
Munby, J. (1978). Communicative syllabus design: A sociolinguistic model for defining the content of purpose-specific language programmes. Cambridge University Press. https://lib.ugent.be/catalog/rug01:000532328
Murdock-Smith, J. (2013). Understanding social emotional needs of gifted children. Rivier Academic Journal, 9(2), 1-4. https://www2.rivier.edu/journal/ROAJ-Fall-2013/J750-Murdock-Smith.pdf
Neumeister, K. L. S., Williams, K. K., & Cross, T. L. (2007). Perfectionism in gifted high-school students: Responses to academic challenge. Roeper Review, 29(5), 11-18. https://doi.org/10.1080/02783193.2007.11869219
OECD. (2004). Students learning: Attitudes, engagement and strategies. Learning for Tomorrow's World: First Results from PISA 2003 (pp. 109-156). OECD Publishing. https://doi.org/10.1787/9789264006416-en
Olshtain, E., & Celce-Murcia, M. (2016). Teaching language skills from a discourse perspective. In E. Hinkel (Ed.), The handbook of research in Second Language Teaching and Learning (pp. 149-158). Routledge.
Pfeiffer, S. I. (2012). Current perspectives on the identification and assessment of gifted students. Journal of Psychoeducational Assessment, 30(1), 3-9. https://doi.org/10.1177/0734282911428192
Piirto, J. (2005). The creative process in poets. In J. C. Kaufman & J. Baer (Eds.), Creativity across domains: Faces of the muse (pp. 1-23). Psychology Press.
Quyen, Q. (2019, February 27). Bộ GD&ĐT sẽ đánh giá tiếng Anh theo kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Báo Nghệ An. https://baonghean.vn/bo-gddt-se-danh-gia-tieng-anh-theo-ky-nang-nghe-noi-doc-viet-post202252.html
Renzulli, J. S. (2011). What makes giftedness?: Reexamining a definition. Phi Delta Kappan, 92(8), 81-88. https://doi.org/10.1177/003172171109200821
Richards, J. C. (2001). Needs analysis. In C. R. Jack (Ed.), Curriculum development in language teaching (pp. 51-89). Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511667220
Richards, J. C., & Renandya, W. A. (2002). Methodology in language teaching: An anthology of current practice. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511667190
Richterich, R., & Chancerel, J.-L. (1977). Identifying the Needs of Adults Learning a Modern Language. Journal of Women’s Health, 3-52. https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED082544.pdf
Riley, T. L. (2004). Qualitative Differentiation for Gifted and Talented Students. In D. McAlpine & R. Moltzen (Eds.), Gifted and Talented: New Zealand perspectives. Kanuka Grove Press.
Rubin, J. (1975). What the "good language learner" can teach us. TESOL Quarterly, 9(1), 41-51. https://doi.org/10.2307/3586011
Schunk, D. H. (2012). Social cognitive theory. In K. R. Harris, S. Graham, T. Urdan, C. B. McCormick, G. M. Sinatra, & J. Sweller (Eds.), APA educational psychology handbook, Vol. 1. Theories, constructs, and critical issues (p. 101–123). American Psychological Association. https://doi.org/10.1037/13273-005
Stanley, T. (2012). Project-based learning for gifted students: A handbook for the 21st-century classroom. Prufrock Press.
Takeda, I. (2016). Report: Project-based learning with 21st century skills for the Japanese language classroom. Journal of Integrated Creative Studies, 1-7. https://doi.org/10.14989/225153
Tashakkori, A., & Teddlie, C. (2003). Major issues and controversies in the use of mixed methods in the social and behavioral sciences. In C. Teddlie & A. Tasbakkori (Eds.), Handbook of Mixed Methods in Social and Behavioral Sciences (pp. 3-50). SAGE. https://dx.doi.org/10.4135/9781506335193
Tashakkori, A., & Teddlie, C. (1998). Mixed Methodology: Combining Qualitative and Quantitative Approaches (Vol. 46). Sage Publications.
Terman, L. M. (1926). Genetic Studies of Genius...: Vol. I. Mental and Physical Traits of a Thousands Gifted Children. Stanford University Press.
Tsiplakides, I., & Keramida, A. (2009). Helping students overcome foreign language speaking anxiety in the English classroom: Theoretical issues and practical recommendations. International Education Studies, 2(4), 39-44.
Verhoeff, T. (1997). The role of competitions in education. Future world: Educating for the 21st century, 1-10.
Vialle, W., & Rogers, K. (2012). Gifted, talented or educationally disadvantaged? The case for including 'giftedness' in teacher education programs. In C. Forlin (Eds.), Future directions for inclusive teacher education: An international perspective (pp. 114-122). Routledge.
Vu, P., & Vu, L. (2012). Teaching English as a foreign language major to gifted students. 3L: The Southeast Asian Journal of English Language Studies, 18(2), 57-66.
West, R. (1994). Needs analysis in language teaching. Language Teaching, 27(1), 1-19. https://doi.org/10.1017/S0261444800007527