VỊ TRÍ CỦA NGỮ PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIẾNG ANH VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH CÁC NỘI DUNG NGỮ PHÁP TỪ CHƯƠNG TRÌNH SANG SÁCH GIÁO KHOA

Hoàng Văn Vân1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết này đề cập đến hai vấn đề quan trọng nhưng dường như bị lãng quên trong nghiên cứu phát triển chương trình và biên soạn sách giáo khoa ngoại ngữ: vị trí của ngữ pháp trong một chương trình ngoại ngữ hiện đại và những khó khăn trong việc chuyển dịch các nội dung ngữ pháp được thiết kế trong chương trình sang sách giáo khoa để phục vụ cho việc học tập và giảng dạy đạt hiệu quả. Hai câu hỏi cụ thể được đặt ra để khám phá trong nghiên cứu này là: (1) “Vị trí của ngữ pháp trong Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam là gì?”; (2) “Những khó khăn chính mà những người biên soạn sách giáo khoa thường gặp phải khi chuyển dịch nội dung ngữ pháp từ Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam sang sách giáo khoa là gì?”. Hai câu hỏi này hình thành nên trọng tâm của nghiên cứu và sẽ được giải quyết chi tiết và xuyên suốt trong bài viết.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. [MoET] (2014). Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (6-level Foreign Language Proficiency Framework for Vietnam) (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Bộ Giáo dục và Đào tạo. [MoET] (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể (Total General Education Curriculum) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Bộ Giáo dục và Đào tạo. [MoET] (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh (General Education English Curriculum) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Brown, H. D. (2000). Principles of language learning and teaching (4th ed.). Longman.
Brown, H. D., & Lee, H. (2015). Teaching by principles: An interactive approach to language pedagogy (4th ed.). Pearson.
Canale, M. (1983/2013). From communicative competence to communicative language pedagogy. In J. C. Richards & R. W. Schmidt (Eds.), Language and communication (pp. 2-27). Routledge.
Canale, M., & Swain, M. (1980). Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing. Applied Linguistics, 1(1), 1-47.
Candlin, C. (1998). The status of pedagogical grammars. In C. J. Brumfit & K. Johnson (Eds.), The communicative approach to language teaching (pp. 72-81). Oxford University Press.
Celce-Murcia, M. (2002). Why it makes sense to teach grammar in context and through discourse. In E. Hinkel & S. Fotos (Eds.), New perspectives on grammar teaching in second language classrooms (pp. 119-133). Lawrence Erbaum Associates Publishers.
Chalker, S. (2000). Pedagogical grammar: Principles and problems. In M. Bygate, A. Tonkyn & E. Williams (Eds.), Grammar and the language teacher (pp. 31-44). Longman.
Corder, S. P. (1973). Introducing applied linguistics. Penguin Books.
Crystal, D. (1987). The Cambridge encyclopaedia of language. Cambridge University Press.
Derewianka, B. (2001). Pedagogical grammars: Their role in English language teaching. In A. Burns & C. Coffin (Eds.), Analysing English in a global context (pp. 240-69). Routledge.
Doff, A., Jones, C., & Mitchell, K. (1984). Meanings into words [Intermediate and Upper-intermediate]. Cambridge University Press.
Ellis, R. (2002). The place of grammar instruction in the second/foreign language curriculum. In E. Hinkel & S. Fotos (Eds.), New perspectives on grammar teaching in second language classroom (pp. 17-34). Lawrence Erbaum Associates Publishers.
Fotos, S. (2002). Structure-based interactive tasks for EFL grammar learner. In E. Hinkel & S. Fotos (Eds.), New perspectives on grammar teaching in second language classrooms (pp. 135-154). Lawrence Erbaum Associates Publishers.
Greenbaum, S. (1987). Reference grammar and pedagogical grammar. World Englishes, 6(3), 191-197.
Hartley, B., & Viney, P. (1994). Streamline English [Departure, Connections, Destinations, Directions]. Oxford University Press.
Hoang, V. V. (2017). The 2016 national matriculation and general certificate of secondary education English test: A challenge to the goal of foreign language education in Vietnamese schools. VNU Journal of Educational Research, 33(4), 1-16. https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4118
Hoang, V. V. (2022). Interpreting MoET’s 2018 general education English curriculum. VNU Journal of Foreign Studies, 38(5), 1-22. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4866
Hoang, V. V., Nguyen, T. C., Le, K. D., Phan, C. N., Vu, M. T., Luong, Q. T., & Nguyen, Q. T. (2022). Tiếng Anh 6 (Tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Jones, L. (1987). Functions of English (6th printing). Cambridge University Press.
Larsen-Freeman, D. (2002). The grammar of choice. In E. Hinkel & S. Fotos (Eds.), New perspectives on grammar teaching in second language classrooms (pp. 103-118). Lawrence Erbaum Associates Publishers.
Larsen-Freeman, D. (2003). Principles and techniques in language teaching (2nd ed.). Oxford University Press.
Murphy, R. (2019). English grammar in use (5th ed.). Cambridge University Press.
Nunan, D. (2001). Syllabus design. In M. Celce-Murcia (Ed.), Teaching English as a second or foreign language (3rd ed., pp. 55-65). Heine & Heine.
Pham, V. H. (2016) Bài thi trung học phổ thông quốc gia môn tiếng Anh năm 2015: Phân tích trên cơ sở các tài liệu công khai (The 2015 national matriculation and general certificate of secondary education English test: An analysis on the basis of publicised documents). In Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Eds.), Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá trong giáo dục ngoại ngữ (pp. 64-71). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Richards, J. C., & Bycina, D. (1985). Person to person [Book 1 and Book 2]. Oxford University Press.
Richards, J. C., & Rodgers, T. S. (2014). Approaches and methods in language teaching (3rd ed.). Cambridge University Press.
Rivers, W. M. (1970). Teaching foreign language skills (3rd impression). The University of Chicago Press.
Rogova, G. V. (1975). Methods of teaching English. Enlightenment Publishing House (Издательство Просвещение).
Tonkyn, A. (2000). Introduction: Grammar and the language teacher. In M. Bygate, A. Tonkyn & E. Williams (Eds.), Grammar and the language teacher (pp. 1-14). Longman.
Van Ek, J. A., & Alexander, L. G. (1975). Threshold level English. Pergamon Press.
Wilkins, D. A. (1976). Notional syllabuses. A taxonomy and its relevance to foreign language curriculum development (6th ed.). Oxford University Press.
Wilkins, D. A. (2008). Linguistics in language teaching. Edward Arnold.