PHƯƠNG THỨC QUY CHIẾU TÁC GIẢ TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG ĐỨC VÀ TIẾNG VIỆT

Đặng Thị Thu Hiền

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tương tự như các thể loại phong cách văn bản khác như: phong cách báo chí, phong cách hành chính, phong cách văn chương, v.v., văn bản khoa học mang những đặc trưng riêng về ngôn ngữ. Một trong những đặc trưng ngôn ngữ của văn bản khoa học là cách thức tác giả xưng hô và quy chiếu trong văn bản. Đặc trưng ngôn ngữ này xuất phát từ yêu cầu về tính khách quan của diễn ngôn khoa học. Xuất phát từ kết quả nghiên cứu về hệ thống các phương thức ngôn ngữ dùng để quy chiếu tác giả khoa học trong tiếng Đức, bài viết phân tích một số bài báo khoa học tiếng Việt để tìm hiểu hệ thống các phương thức này trong tiếng Việt, qua đó chỉ ra những điểm tương đồng cũng như khác biệt trong hệ thống quy chiếu tác giả khoa học của hai ngôn ngữ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Czicza, D., & Hennig, M. (2011). Zur Pragmatik und Grammatik der Wissenschaftskommunikation. Fachsprache, 33, 36-60.
Diệp Quang Ban (2004). Ngữ pháp tiếng Việt: Phần câu. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
Đào Hồng Thu (2009). Ngôn ngữ chuyên ngành nhìn từ góc độ phương pháp giao tiếp trong khoa học và tiếp nhận văn bản khoa học. https://daothu09.wordpress.com/
Hennig, M./Niemann, R. (2013a). Unpersönliches Schreiben in der Wissenschaft: Eine Bestandsaufnahme. Info DaF, 4, 439-455.
Hennig, M./Niemann, R. (2013b). Unpersönliches Schreiben in der Wissenschaft: Kompetenzunterschiede im interkulturellen Vergleich. Info DaF, 4, 622-646.
Kresta, R. (1995). Realisierungsformen der Interpersonalität in vier linguistischen Fachtextsorten des Englischen und Deutschen. Peter Lang.
Kretzenbacher, H.L. (1995). Linguistik der Wissenschaft. de Gryter.
Nguyễn Chí Hòa (2004). Ngữ pháp tiếng Việt thực hành (A praktical grammar of Vietnamese). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Văn Chiến (2004). Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt. NXB Khoa học Xã hội.
Oksaar, E. (1998). Das Postulat der Anonymität für den Fachsprachengebrauch. In Hoffmann, L./Kalverkämper, H./Wiegand, H.E. (Hg.), Fachsprachen. Ein internationales Handbuch zur Fachsprachenforschung und Terminologiewissenschaft (379-401). de Gryter.
Steinhoff, T. (2007a). Wissenschaftliche Textkompetenz. Sprachgebrauch und Schreibentwicklung in wissenschaftlichen Texten von Studenten und Experten. Niemeyer.
Steinhoff, T. (2007b). Zum „ich“-Gebrauch in wissenschaftlichen Texten. Zeitschrift für germanistische Linguistik, 35, 1-26.
Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Von Polenz, P. (1981). Über die Jargnoisierung von Wissenschaftssprache und wider die Deagentivierung. In Bungarten, Theo (Hg.), Wissenschaftssprache. Beiträge zur Methodologie, theoretischen Fundierung und Deskription (85-110). Fink.
Weinrich, H. (1989). Formen der Wissenschaftssprache. In Akademie der Wissenschaften zu Berlin (Hg.), Jahrbuch der Akademie der Wissenschaften zu Berlin (119-158). de Gryter.
Wöllstein, Angelika et al. (2016). Duden. Die Grammatik. Unentbehrlich für richtiges Deutsch. Dudenverlag.