MỐI QUAN HỆ GIỮA SÁNG TẠO VÀ SỰ ĐẮC THỤ NGỮ PHÁP TRONG HỌC TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VIỆT NAM

Phạm Trung Kiên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sáng tạo là một khái niệm gần đây đang thu hút các nhà khoa học trong ngôn ngữ học ứng dụng (Dörnyei & Ryan, 2015). Sáng tạo được chứng minh có tương quan với các biến trong học ngôn ngữ như sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ phối hợp (McDonough et al., 2015), chiến lược giao tiếp (Pipes, 2019), kĩ năng nói (Suzuki et al., 2022). Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu điều tra về mối quan hệ giữa sáng tạo và các biến ngôn ngữ như từ vựng hay ngữ pháp. Để lấp đầy khoảng trống này, nghiên cứu này tìm hiểu về mối tương quan giữa sáng tạo và sự đắc thụ ngữ pháp. 89 học sinh trung học cơ sở được mời tham gia nghiên cứu bằng cách hoàn thành hai nhiệm vụ: một bài nhiệm vụ về các cách sử dụng thay thế nhằm đo lường sự sáng tạo và một bài đánh giá ngữ pháp để đo lường sự đắc thụ ngữ pháp. Nghiên cứu sử dụng tương quan Pearson để phân tích số liệu. Kết quả chỉ ra rằng không có mối liên hệ giữa sáng tạo và việc học ngữ pháp của học sinh. Cũng không có bất kì mối quan hệ nào giữa các khía cạnh phụ của sáng tạo và sự đắc thụ ngữ pháp. Bài báo tranh luận rằng học sinh dù không có khả năng sáng tạo tự nhiên vẫn hoàn toàn có thể học ngữ pháp hiệu quả, điều này được cho là có lợi dưới góc nhìn giáo dục. Kết quả cũng chỉ ra rằng sáng tạo dường như không xuất hiện ở các nhiệm vụ đơn lẻ được thực hiện một mình, gợi ý rằng việc sử dụng phương pháp giảng dạy theo nhiệm vụ nên được khuyến khích hơn trong các lớp học ngoại ngữ để thúc đẩy sự sáng tạo và khả năng ngôn ngữ của học sinh. Một vài gợi ý trong giảng dạy cũng được đưa ra ở bài báo này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Albert, Á., & Kormos, J. (2004). Creativity and narrative task performance: An exploratory study. Language Learning, 54(2), 277-310, https://doi.org/10.1111/j.1467-9922.2004.00256.x
Alhashim, A., Marshall, M., Hartog, T., Jonczyk, R., Dickson, D., van Hell, J., Okudan-Kremer, G. & Siddique, Z. (2020). Work in progress: Assessing creativity of alternative uses task responses: A detailed procedure. ASEE Virtual Annual Conference (pp. 1–15). American Society of Engineering Education.
Boden, M. A. (2004). The creative mind: myths and mechanisms. Routledge.
Cropley, D. H. (2016). Creativity in engineering. In G. E. Corazza and& S. Agnoli (eEds.), Multidisciplinary Contributions to the Science of Creative Thinking (Creativity in the Twenty First Century). Springer.
Davis, G. A., Rimm, S. B., & Siegle, D. (2011). Education of the Gifted and Talented. Pearson.
DeHaan.L.R.(2009). Teaching Creativity and Inventive Problem Solving in Science. Life Sciences Education, 8(3), 155-264. https://doi.org/10.1187/cbe.08-12-0081
Dörnyei, Z., & Ryan, S. (2015). The psychology of the language learner revisited. Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315779553
Ellis, R. (2015). Creativity and language learning. In R. Jones and& J. Richards (Eds.), Creativity in Language Teaching: Perspectives from Research and Practice, (pp. 32-48). Routledge., pp.32–48.
Guilford, J. P. (1959). Three faces of intellect. American Psychologist, 14(8), 469–479. https://doi.org/10.1037/h0046827
Hinkel, E. (2018). Descriptive versus prescriptive grammar. The TESOL Encyclopedia of English Language Teaching, 1–6. https://doi.org/10.1002/9781118784235.eelt0053
Krashen, S. D. (1981). Second language acquisition and second language learning. Pergamon Press.
Krashen, S. D. (1982). Principles and practice in second language acquisition. Pergamon Press.
Larsen-Freeman, D. & DeCarrico,J. (2019). Grammar. In N. Schmitt & M. P.H. Rodgers (Eds.), An Introduction to Applied Linguistics (pp. 19-34). Routledge.
McDonough, K., Crawford, W. J., & Mackey, A. (2015). Creativity and EFL students' language use during a group problem-solving task. TESOL Quarterly, 49, 188-199
Nunan, D. (2003). The Impact of English as a Global Language on Educational Policies and Practices in the Asia-Pacific Region. TESOL Quarterly, 37, 589-613, https://doi.org/10.2307/3588214
Ottó, I. (1998) The relationship between individual differences in learner creativity and language learning success. TESOL Quarterly, 32, 763–773.
Pipes, A. C. (2019). Examining creativity as an individual difference in second language production. [Doctoral dissertation]. Geogretown University Repository. https://repository.library.georgetown.edu/handle/10822/1056012
Pipes, A. C. (2022). Researching creativity in second language acquisition. Routledge
Plucker, J. A., Beghetto, R. A., & Dow, G. T. (2004). Why isn't creativity more important to educational psychologists? Potentials, pitfalls, and future directions in creativity research. Educational Psychologist, 39(2), 83–96. https://doi.org/10.1207/s15326985ep3902_1
Rhodes, M. (1961). An analysis of creativity. The Phi Delta Kappan, 42(7), 305–310.
Richards, J. C., Platt, J., & Platt, H. (1992). Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics. Longman.
Roever, C., & Phakiti, A. (2017). Quantitative Methods for Second Language Research: A Problem-Solving Approach. Routledge. https://doi.org/10.4324/9780203067659
Sawyer, R. K. (2006). Explaining creativity: The science of human innovation. Oxford University Press.
Spinner, P., & Gass, S.M. (2019). Using Judgments in Second Language Acquisition Research (1st ed.). Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315463377
Starko, A. J. (2014). Creativity in the Classroom: Schools of Curious Delight. Routledge.
Suzuki, S. & Yasuda, T. & Kormos, J. (2022). How Does Creativity Affect Second Language Speech Production? The Moderating Role of Speaking Task Type. TESOL Quarterly, 56, pp.1320-1344, https://doi.org/10.1002/tesq.3104
Tin, B.T. (2022). Unpacking creativity for language teaching. Routledge.
Torrance, E.P. (1966). Torrance tests of creative thinking—norms technical manual research edition—verbal tests, forms A and B—figural tests, forms A and B. Personnel Pres.
Ur, P. (2003). A Course in Language Teaching. Practice and Theory. Cambridge University Press.
Van, H. V. (2023). The Place of Grammar in the General Education English Curriculum and the Problems of Translating Grammar Contents from Curriculum to Textbooks. VNU Journal of Foreign Studies, 39(3), 1-20. https://jfs.ulis.vnu.edu.vn/index.php/fs/article/view/5153
Wallas, G. (1926). The art of thought. Harcourt Brace.