Quá trình hiện thực hóa động từ trong nhóm tục ngữ Pháp chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người

Nguyễn Thị Hương1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tục ngữ là những diễn ngôn tổng loại biểu thị những chân lý phổ quát được đặc trưng bởi tính phi thời gian, phi không gian, vô nhân xưng và độc lập với ngữ cảnh sử dụng. Trong bài viết này, dựa vào lý thuyết hiện thực hoá động từ của Guillaume và của trường phái praxématique, chúng tôi tiến hành phân tích một cách triệt để và cụ thể quá trình hiện thực hoá động từ trong nhóm tục ngữ chứa từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể người đặt trong mối quan hệ với cơ chế tạo nghĩa khái quát của tục ngữ. Với tư cách là ý đồ, hướng đích của diễn ngôn tục ngữ, ý nghĩa khái quát được tạo lập qua sự xuất hiện áp đảo của vị từ vô kết và thì hiện tại của động từ. Kết quả nghiên cứu làm nổi bật mối quan hệ tương hợp hoàn toàn giữa ý đồ tạo nghĩa khái quát của diễn ngôn tục ngữ và các phương tiện ngôn ngữ cho phép hiện thực hoá ý nghĩa khái quát này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1] Kleiber G., Sur la définition du proverbe, Recherche Germaniques, n°2, 1989, pp. 233-252.
[2] Kleiber G., Nominales. Essais de sémantique référentielle, Paris : Armand Colin, 1994.
[3] Kleiber G., Les proverbes : des dénominations d’un type « très très spécial », Langue française, n°123, 1999, pp. 52-69.
[4] Kleiber G., Sur le sens des proverbes, Langages, n°139, 2000, pp. 39-58.
[5] Anscombre J-C., Proverbes et formes proverbiales: valeur évidentielle et argumentative, Langue française, n°102, 1994, pp. 95-107.
[6] Anscombre J-C., Proverbes et formes proverbiales : valeur évidentielle et argumentative, Langue française, n°102, 1994, pp. 95-107.
[7] Schapira C., Les stéréotypes en français: proverbes et autres formules, Paris : Ophrys, 1999.
[8] Schapira C., Proverbe, proverbialisation et déproverbialisation , Langages, n°139, 2000, pp. 81-97.
[9] Gouvard J-M., Les formes proverbiales, Langue française, n°110, 1996, pp. 49-63.
[10] Carel M., Schulz P., De la généricité des proverbes: une étude de «l’argent ne fait pas le bonheur» et «il n’y a pas de roses sans épines» », Langage et société, n°102, 2002, pp. 33-69.
[11] Visetti Y.-M, Cadiot P., Motifs et proverbes. Essai de sémantique proverbiale, Paris : Presses Universitaires de France, 2006.
[12] Tamba I., Le sens métaphorique argumentatif des proverbes, Cahiers de praxématique, n°35, 2000, pp. 39-57.
[13] Guillaume G., Temps et verbe. Théorie des aspects, des modes et des temps suivi de L’architectonique du temps dans les langues classiques, Librairie Honoré Champion, Paris, 1929/ 1970.
[14] Bres J., Le présent de l’indicatif en français : de quelques problèmes, et peut-être de quelques solutions, in Despierres C. et Krazem M. (éds.), Du présent de l’indicatif, Université de Bourgogne, Dijon, 2005, pp. 27-52.
[15] Bres J., L’alternance passé composé / présent en récit oral conversationnel, in Barbéris J-M. (éds.), Le français parlé. Variétés et discours, Praxiling, Montpellier III, 1999, pp. 107-133.
[16] Bres J., Temps verbal, aspect et point de vue : de la langue au discours, Cahiers de praxématique, n°41, 2003, pp. 55-84.
[17] Bres J., L’imparfait dit narratif, Paris : CNRS Editions, 2005.
[18] Barcelo G-J., BRES J., Les temps de l’indicatif en français, Ophrys, Paris, 2006.
[19] Le Querler N., Typologie des modalités, Caen : Presses Universitaires de Caen, 1996.
[20] Barberis J-M., BRES J., SIBLOT P., De l’actualisation, CNRS Editions, 1998.
[21] Nguyễn Thị Hương, Cơ chế tạo nghĩa khái quát trong tục ngữ Việt và tục ngữ Pháp (trên ngữ liệu nhóm tục ngữ chứa từ ngữ trỏ bộ phận cơ thể người), Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, 2012, pp. 112-129.

Dictionnaires
[22] Maloux m., Dictionnaire des proverbes, sentences et maximes, Larousse, Paris, 1998.
[23] Montreynaud F, Pierron A, Suzzoni F., Dictionnaire de proverbes et dictons, Le Robert, Paris, 1989.
[24] Rey A, Chantreau S., Dictionnaire des expressions et locutions, Le Robert, Paris, 1993.