NHẬN THỨC VÀ KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG KHI HỌC TRỰC TUYẾN

Phạm Đặng Trâm Anh1,
1 Trường Đại học Kỹ thuật y - dược Đà Nẵng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Cũng như nhiều nước khác, các cơ sở giáo dục tại Việt Nam đã buộc phải chuyển từ hình thức học trực tiếp sang hình thức trực tuyến khi đại dịch Covid-19 diễn ra để cố gắng ngăn ngừa sự lây lan của vi rút corona. Mục tiêu của nghiên cứu này là điều tra nhận thức, thái độ của sinh viên khi học trực tuyến cũng như tìm hiểu những thách thức sinh viên phải đối mặt khi học trực tuyến. Nghiên cứu sử dụng thiết kế định lượng, dựa trên bảng câu hỏi điều tra trực tuyến qua Google Form để thu thập số liệu từ 631 sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật y - dược Đà Nẵng, Việt Nam. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để phân tích số liệu thu được. Kết quả cho thấy sinh viên nhận thấy hình thức học trực tuyến hữu ích và tiết kiệm được thời gian. Tuy nhiên, kết quả cũng tiết lộ những thách thức mà sinh viên phải đối mặt, như mạng internet không ổn định, phần mềm học trực tuyến chậm, thiếu kỹ năng công nghệ thông tin và truyền thông, sinh viên bị xao nhãng do môi trường học. Dựa trên những phát hiện này, nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị về việc học trực tuyến.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aboagye, E., Yawson, J., & Appiah, K. (2020). COVID-19 and e-learning: The challenges of students in tertiary institutions. Social Education Research, 2(1), 1-8. https://doi.org/10.37256/ser.212021422
Adnan, M., & Anwar, K. (2020). Online learning amid the COVID-19 pandemic: Students' perspectives. Online Submission, 2(1), 45-51.
Agarwal, S., & Kaushik, J. S. (2020). Student’s perception of online learning during COVID pandemic. Indian Journal of Pediatrics, 87(7), 554. https://doi.org/10.1007/s12098-020-03327-7
Almaiah, M., Al-Khasawneh, A., & Althunibat, A. (2020). Exploring the critical challenges and factors influencing the e-learning system usage during COVID-19 pandemic. Education and Information Technologies, 1(6), 1-20. https://doi.org/10.1007/s10639-020-10219-y
Amir, L., Tanti, I., Maharani, D., Wimardhani, Y., Julia, V., Sulijaya, B., & Puspitawati, R. (2020). Student perspective of classroom and distance learning method during Covid-19 pandemic in the undergraduate dental study program. BMC Medical Education, 20(1), 392.
Ananga, P. (2020). Pedagogical considerations of e-learning in education for development in the face of Covid-19. International Journal of Technology in Education and Science, 4(4), 310-321.
Crawford, J., Butler-Henderson, K., Rudolph, J., Malkawi, B., Glowatz, M., Burton, R., & Lam, S. (2020). COVID-19: 20 countries’ higher education intra-period digital pedagogy responses. Journal of Applied Learning and Teaching, 3(1), 9-28. https://doi.org/10.37074/jalt.2020.3.1.7
Dang, H. T., Nguyen, Q. T., Doan, H. L., Nguyen, T. T., & Tran, T. H. (2020). Barrier factors in online learning at Faculty of Tourism - Hue University. Hue University Journal of Science: Economic and Development issue, 129(5C), 61-68.
ElSaheli-Elhage, R. (2021). Access to students and parents and levels of preparedness of educators during the Covid-19 emergency transition to e-learning. International Journal on Studies in Education, 3(2), 61-69.
Farooq, F., Rathore, F. A., & Mansoor, S. N. (2020). Challenges of online medical education in Pakistan during COVID-19 pandemic. Journal of College of Physicians and Surgeons Pakistan, 30(6), 67-69. http://doi.org/10.29271/jcpsp.2020.Supp1.S67
Hartnett, M. (2016). The importance of motivation in online learning. In M. Hartnett (Ed.), Motivation in online education (pp. 5-32). Springer. https://doi.org/10.1007/978-981-10-0700-2_2
Kaur, G. (2020). Digital life: Boon or bane in teaching sector on COVID-19. CLIO an Annual Interdisciplinary Journal of History, 6(6), 416-427.
Khoa, A. V., & Nguyen, K. L. (2021). Online learning readiness level of first and second year students at Faculty of English Language Teacher Education, VNU University of Languages and International Studies. VNU Journal of Foreign Studies, 37(6), 168-191. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4430
Kim, J. (2020). Learning and teaching online during Covid-19: Experiences of student teachers in an early childhood education practicum. International Journal of Early Childhood, 52, 145-158. https://doi.org/10.1007/s13158-020-00272-6
Koi-Akrofi, G., Owusu-Oware, E., & Tanye, H. (2020). Challenges of distance, blended, and online learning: A literature-based approach. International Journal on Integrating Technology in Education, 9(4), 17-39.
Kost, C. (2004). An investigation of the effects of synchronous computer-mediated communication (CMC) on interlanguage development in beginning learners of German: Accuracy, proficiency, and communication strategies [Doctoral dissertation, The University of Arizona].
McCorkle, W. (2020). Problematizing immigration restrictions during COVID-19 in the social studies classroom. Research in Social Sciences and Technology, 5(3), 1-24. https://doi.org/10.46303/ressat.05.03.1
Nambiar, D. (2020). The impact of online learning during Covid-19: Students' and teachers' perspective. The International Journal of Indican Psychology, 8(2), 783-793.
Nguyen, H. D., Nguyen, H. N., Tran, U. T., Nguyen, L. H., & Le, L. C. (2022). Student's attitudes towards interactivity in English language online learning in the context of the Covid-19 pandemic: Exploratory research at a university in Vietnam. Vietnam Journal of Education, 22(16), 60-64.
Nguyen, L. V., & Pham, A. T. (2021). Using synchronous online discussion to develop EFL learners' productive skills: A case study. The Journal of Asia TEFL, 18(1), 179-207.
Niemi, H. M., & Kousa, P. (2020). A case study of students’ and teachers’ perceptions in a Finnish high school during the COVID pandemic. International Journal of Technology in Education and Science (IJTES), 4(4), 352-369.
Owusu-Fordjour, C., Koomson, C., & Hanson, D. (2020). The impact of Covid-19 on learning - The perspective of the Ghanaian student. European Journal of Education Studies, 7(3), 88-101. http://doi.org/10.5281/zenodo.3753586
Paudel, P. (2021). Online education: Benefits, challenges and strategies during and after COVID-19 in higher education. International Journal on Studies in Education (IJonSE), 3(2), 70-85.
Pham, D. B., & Dao, H. T. (2022). Attitude of Hanoi Medical University students about online learning during the Covid-19 pandemic in 2021. Journal of Medical Research - Hanoi Medical University, 156(8).
Rababah, L. (2020). ICT obstacles and challenges faced by English language learners during the Coronavirus outbreak in Jordan. International Journal of Linguistics, 12(3), 28-36. https://doi.org/10.5296/ijl.v12i3.17048
Rajab, M., Gazal, A., & Alkattan, K. (2020). Challenges to online medical education during the COVID-19 pandemic. Cureus, 12(7).
Ramachandran, R., & Rodriguez, M. (2020). Student perspectives on remote learning in a large organic chemistry lecture course. Journal of Chemical Education, 97(9), 2565-2572.
Roper, A. (2007). How students develop online learning skills. Educause Quarterly, 30(1), 62.
Singh, V., & Thurman, A. (2019). How many ways can we define online learning? A systematic literature review of definitions of online learning (1988-2018). American Journal of Distance Education, 33(4), 289-306.
Tu, N. P., & Luong, P. T. (2021). Online language learning via Moodle and Microsoft Teams: Students' challenges and suggestions for improvement. In V. P. H. Pham, A. B. Lian & A. P. Lian, T. H. Phan, H. L. Nguyen, H. L. Do, T. N. L. Tran, T. C. T. Ngo, P. A. Do, N. H. V. Nguyen, H. M. P. Nguyen, T. M. Nguyen, Q. T. Le (Eds.), Advances in social science, education and humanities research, volume 533: Proceedings of the 17th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCALL 2021) (pp. 106-113). Atlantis Press.
United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. [UNESCO] (2020, March 24). COVID-19. Educational disruption and response. https://www.unesco.org/en/articles/covid-19-educational-disruption-and-response
United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. [UNESCO] (n.d.). Education: From school closure to recovery. https://en.unesco.org/themes/education-emergencies/coronavirus-school-closures
Xhelili, P., Ibrahimi, E., Rruci, E., & Sheme, K. (2021). Adaptation and perception of online learning during COVID-19 pandemic by Albanian university students. International Journal on Studies in Education (IJonSE), 3(2), 103-111. https://doi.org/10.46328/ijonse.49
Yilmaz, A. B. (2019). Distance and face-to-face students' perceptions towards distance education: A comparative metaphorical study. Turkish Online Journal of Distance Education-TOJDE, 20(1), Article 12. https://doi.org/10.17718/tojde.522705
Zhu, Y., Zhang, J., Au, W., & Yates, G. (2020). University students' online learning attitudes and continuous intention to undertake online courses: A self-regulated learning perspective. Educational Technology Research and Development, 68(3), 1485-1519.