NĂNG LỰC KHẢO THÍ TRONG GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ: CÂU CHUYỆN ĐÃ KỂ CHO ĐẾN NAY

Nguyễn Thị Tố Loan

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong ba thập kỷ qua, đã có sự gia tăng đáng kể trong nghiên cứu về năng lực khảo thí trong giảng dạy ngôn ngữ hay còn gọi là năng lực khảo thí ngôn ngữ (viết tắt là LAL), thể hiện bằng sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà nghiên cứu hàn lâm và các xuất bản phẩm mới. Do tầm quan trọng của LAL đối với sự phát triển chuyên môn của giáo viên ngôn ngữ, bài viết này áp dụng một quy trình đánh giá có hệ thống để trình bày một đánh giá hiện trạng tổng quan về LAL. Trên dữ liệu của 211 xuất bản phẩm có liên quan được xác định bằng công cụ tìm kiếm Scopus, dữ liệu được phân tích bằng phần mềm VOSviewer để tạo ra phân tích trắc lượng thư mục. Nghiên cứu này đã đưa ra những quan điểm chưa được khám phá hoặc đánh giá đúng đắn bởi các nghiên cứu khác về chủ đề này. Các phát hiện này có một số ý nghĩa liên quan đến tổng quan về LAL hiện nay, chỉ ra các hướng nghiên cứu trong tương lai cũng như các lỗ hổng nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu cung cấp một khuôn khổ vững chắc để hiểu thấu đáo hơn về sự phát triển của các chủ đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và xu hướng trong lĩnh vực nghiên cứu khá mới mẻ và hấp dẫn này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aria M., Cuccurullo C. (2017). Bibliometrix : An R-tool for comprehensive science mapping analysis. Journal of informetrics, 11(4), 959-975. https://doi.org/10.1016/j.joi.2017.08.007
Baker, B. A., & Riches, C. (2018). The development of EFL examinations in Haiti: Collaboration and language assessment literacy development. Language Testing, 35(4), 557–581. https://doi.org/10.1177/0265532217716732
Baker HK., Kumar S, Pandey N. (2020). A bibliometric analysis of managerial finance: a retrospective. Managerial Finance. https://doi.org/10.1108/MF-06-2019-0277
Kremmel, B., & Harding, L. (2020). Towards a Comprehensive, Empirical Model of Language Assessment Literacy across Stakeholder Groups: Developing the Language Assessment Literacy Survey. Language Assessment Quarterly, 17(1), 100-120. https://doi.org/10.1080/15434303.2019.1674855
Black, P., & Wiliam, D. (2018). Classroom assessment and pedagogy. Assessment in Education: Principles, Policy & Practice, 25(6), 551–575. https://doi.org/10.1080/0969594X.2018.1441807
Brindley, G. (2001). Language assessment and professional development. In Elder, C., Brown, A.,
Grove, E., Hall, K., Iwashita, N., Lumley, T., McNamara, T., and O’Loughlin, K. (Eds.) Experimenting with Uncertainty. Essays in Honour of Alan Davies. Cambridge: Cambridge University Press, 126–136.
Brown, H. D., & Abeywickrama, P. (2010). Language assessment: Principles and classroom practices. New York: Pearson Longman.
Callon, M., Law, J., & Rip, A. (1986). Mapping the dynamics of science and technology: Sociology of science in the real world (M. Callon, J. Law, & A. Rip, Eds.) Palgrave Macmillan UK. https://doi.org/10.1007/978-1-349-07408-2
Cheng, L., Rogers, T., & Hu, H. (2004). ESL/EFL instructors’ classroom assessment practices: Purposes, methods and procedures. Language Testing, 21(3), 360–389. https://doi.org/10.1191/0265532204lt288oa
Coombe, C., Vafadar, H., & Mohebbi, H. (2020). Language assessment literacy: What do we need to learn, unlearn, and relearn? Language Testing in Asia, 10. Article 3. https://doi.org/10.1186/s40468-020-00101-6
Davies, A. (2008). Textbook trends in teaching language testing. Language Testing, 25(3), 327–347. https://doi.org/10.1177/0265532208090156
Deygers, B., & Malone, M. E. (2019). Language assessment literacy in university admission policies, or the dialogue that isn’t. Language Testing, 36(3), 347–368. https://doi.org/10.1177/0265532219826390
Ellegaard O, Wallin, JA (2015). The bibliometric analysis of scholarly production: How great is the impact? Scientometrics, 105(3), 1809-1831. 10.1007/s11192-015-1645-z
Fulcher, G. (2012). Assessment literacy for the language classroom. Language Assessment Quarterly, 9(2), 113–132. https://doi.org/10.1080/15434303.2011.642041
Harding, L., & Brunfaut, T. (2020). Trajectories of language assessment literacy in a teacherresearcher partnership: Locating elements of praxis through narrative inquiry. In M. E. Poehner & O. Inbar-Lourie (Eds.), Towards a re-conceptualizationof second language classroom assessment (pp. 61–81). Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3-030-35081-9
Harding, L., & Kremmel, B. (2016). Teacher assessment literacy and professional development. In D. Tsagari & J. Banerjee (Eds.), Handbook of second language assessment (pp. 413–427). De Gruyter Mouton. https://doi.org/10.1515/9781614513827
Inbar-Lourie, O. (2008). Constructing a language assessment knowledge base: A focus on language assessment courses. Language Testing, 25(3), 385–402. https://doi.org/10.1177/0265532208090158
Inbar-Lourie, O. (2013). Guest Editorial to the special issue on language assessment literacy. Language Testing, 30(3), 301–307. https://doi.org/10.1177/0265532213480126
Inbar-Lourie, O. (2017). Language assessment literacy. In E. Shohamy, I. Or, & S. May (Eds.), Language testing and assessment, encyclopaedia of language and education (pp. 257–286). Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3-319-02261-1_19
Lee, J. Y., & Butler, Y. (2020). Reconceptualizing language assessment literacy: Where are language learners? TESOL Quarterly, 54(4), 1098–1111. https://doi.org/10.1002/tesq.576
Malone, M. (2013). The essentials of assessment literacy: Contrasts between testers and users. Language Testing, 30(3), 329–344. https://doi.org/10.1007/978-3-319-02261-1_19
Pill, J., & Harding, L. (2013). Defining the language assessment literacy gap: Evidence from a parliamentary inquiry. Language Testing, 30(3), 381–402. https://doi.org/10.1177/0265532213480337
Taylor, L. (2013). Communicating the theory, practice and principles of language testing to test stakeholders: Some reflections. Language Testing, 30(3), 403–412. https://doi.org/10.1177/0265532213480338
van Eck, N.J., Waltman, L. (2014). Visualizing Bibliometric Networks. In: Ding, Y., Rousseau, R., Wolfram, D. (eds), Measuring Scholarly Impact. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-319-10377-8_13
Vogt, K., Tsagari, D., & Csépes, I. (2020). Linking learners’ perspectives on language assessment practices to Teachers’ Assessment Literacy Enhancement (TALE): Insights from four European countries. Language Assessment Quarterly, 17(4), 410–433. https://doi.org/10.1080/15434303.2020.1776714
Xu, Y., & Brown, G. T. L. (2016). Teacher assessment literacy in practice: A reconceptualization. Teaching and Teacher Education, 58, 149–162. https://doi.org/10.1016/j.tate.2016.05.010
Yan, X., Zhang, C., & Fan, J. S. (2018). “Assessment knowledge is important, but . . . ”: How contextual and experiential factors mediate assessment practice and training needs of language teachers. System, 74, 158–168. https://doi.org/10.1016/j.system.2018.03.003