NHỮNG YẾU TỐ RÀNG BUỘC THỜI GIAN KHỞI THANH CỦA PHỤ ÂM TẮC TRONG TIẾNG ANH: NGHIÊN CỨU TỪ LỜI NÓI TỰ NHIÊN

Nguyễn Thị Quyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thời gian khởi thanh (voice onset time - VOT) là một giá trị định lượng độ lệch pha tính bằng mili giây giữa hoạt động đóng/mở của các cơ quan cấu âm trên thanh quản và dây thanh. Như đã biết, đây là một đại lượng quan trọng trong việc phân biệt các phụ âm hữu thanh và phụ âm vô thanh và bật hơi trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới nói chung, và tiếng Anh nói riêng. Trong sản sinh phụ âm tắc, có nhiều nghiên cứu cho rằng giá trị đại lượng này bị ràng buộc bởi nhiều khía cạnh về người nói và đặc điểm ngữ âm của môi trường xung quanh phụ âm tắc. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố ràng buộc thời gian khởi thanh, nhưng hầu hết các nghiên cứu này đều dựa trên các thí nghiệm được thiết kế nghiêm ngặt trong phòng lab để thu thập ngữ liệu. Có ít nghiên cứu đặt vấn đề này dựa trên lời nói xảy ra một cách tự nhiên mà không thực hiện trong phòng lab. Do đó, nghiên cứu này đặt ra hai mục tiêu như sau: (1) Xác định xem các khía cạnh ảnh hưởng đến thời gian khởi thanh trong các nghiên cứu thực nghiệm trong phòng lab có gây ra ảnh hưởng tương tự trong lời nói tự nhiên hay không;  (2) Khám phá những tương tác có thể xảy ra giữa những khía cạnh đó. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập hợp dữ liệu nói gồm các đoạn clip cắt từ một chương trình truyền hình thực tế đã được phân tích bằng một phương pháp đo VOT bán tự động cho phép xử lý nhanh chóng và tin cậy một số lượng lớn các giá trị VOT. Kết quả của nghiên cứu cho thấy các khía cạnh ở cấp độ từ chứa phụ âm vô thanh có ảnh hưởng tới giá trị VOT như đã được xác lập ở các nghiên cứu trong phòng lab. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ ra tác động không đáng kể của sự khác biệt cá nhân của người nói, cụ thể là tốc độ nói và giới tính của người nói, đối với giá trị VOT.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Allen, J. S., Miller, J. L., & DeSteno, D. (2003). Individual talker differences in voice onset time. The Journal of the Acoustic Society of America, 113, 544-552. https://doi.org/10.1121/1.1528172
Auzou, P., Ozsancak, C., Morris, R., Jane, M., Eustache, F., & Hannequin, D. (2000). Voice onset time in aphasia, apraxia of speech and dysarthria: A review. Clinical Linguistics & Phonetics, 14(2), 131-150. https://doi.org/10.1080/026992000298878
Bates, D., Maechler, M., Bolker, B., & Walker, S. (2014). lme4: Linear mixed-effects models using ‘Eigen’ and S4. R package version 1.1-7. https://cran.r-project.org/web/packages/lme4/index.html.
Berry, J., & Moyle, M. (2011). Covariation among vowel height effects on acoustic measures. Journal of the Acoustical Society of America, 130(5), 365-371. https://doi.org/10.1121%2F1.3651095
Cho, T., & Ladefoged, P. (1999). Variations and universals in VOT: Evidence from 18 languages. Journal of Phonetics, 27, 207-229. https://doi.org/10.1006/jpho.1999.0094
Cole, J., Kim, H., Choi, H., & Hasegawa-Johnson, M. (2007). Prosodic effects on acoustic cues to stop voicing and place of articulation: Evidence from Radio News speech. Journal of Phonetics, 35(2), 180-209.
Docherty, G. (1992). The timing of voicing in British English obstruents. Foris. https://doi.org/10.1515/9783110872637
Forrest, K., Weismer, G., & Turner, S. (1989). Kinematic, acoustic, and perceptual analyses of connected speech produced by Parkinsonian and normal geriatric adults. Journal of the Acoustical Society of America, 85, 2608-2622. https://doi.org/10.1121/1.397755
Kendall, T. (2013). Speech rate, pause and sociolinguistic variation, Palgrave Macmillan.
Keshet, J., Sonderegger, M., & Knowles, T. (2014). AutoVOT: A tool for automatic measurement of voice onset time using discriminative structured prediction [Computer program],Version 0.91. https://doi.org/10.1121/1.4763995
Kessinger, R., & Blumstein, S. (1997). Effects of speaking rate on voice onset time in Thai, French, and English. Journal of Phonetics, 23, 148-68. https://psycnet.apa.org/doi/10.1006/jpho.1996.0039
Klatt, D. H. (1975). Voice onset time, frication, and aspiration in word-initial consonant clusters. Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 18, 686-706. https://doi.org/10.1044/jshr.1804.686
Koenig, L. (2000). Laryngeal factors in voiceless consonant production in men, women, and 5-year-olds. Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 43, 1211-1228,
Lisker, L., & Abramson, A. S. (1964). A cross-language study of voicing in initial stops: Acoustical measurements. Word, 20, 384-422.
Lisker, L., & Abramson, A. (1967). Some effects of context on voice onset time in English stops. Language and Speech, 10, 1-28. https://doi.org/10.1080/00437956.1964.11659830
Miller, J., Green, K., & Reeves, A. (1986). Speaking rate and segments: A look at the relation between speech production and speech perception for the voicing contrast. Phonetica, 43(3), 106-115.
Morris, R., McCrea, C., & Herring, K. (2008). Voice onset time differences between adult males and females: Isolated syllables. Journal of Phonetics, 36(2), 308-317. http://dx.doi.org/10.1016/j.wocn.2007.06.003
Nearey, T., & Rochet, B. (1994). Effects of place of articulation and vowel context on VOT production and perception for French and English stops. Journal of the International Phonetic Association, 24, 1-18. https://doi.org/10.1017/S0025100300004965
Oh, E. (2011). Effects of speaker gender on voice onset time in Korean stops. Journal of Phonetics, 39(1), 59-67. https://doi.org/10.1016/j.wocn.2010.11.002
Petrosino, L., Colcord, R., Kurcz, K., & Yonker, R. (1993). Voice onset time of velar stop productions in aged speakers. Perceptual and Motor Skills, 76, 83-88. https://doi.org/10.2466/pms.1993.76.1.83
R Core Team (2014). R: A language and environment for statistical computing. R Foundation for Statistical Computing, Vienna, Austria. http://www.R-project.org/
Rosenfelder, I., Fruehwald, J., Evanini, K., & Yuan, J. (2011). FAVE (Forced Alignment and Vowel Extraction).
Ryalls, J., Zipprer, A., & Baldauff, P. (1997) A preliminary investigation of the effects of gender and race on Voice Onset Time. Journal of Speech, Language and Hearing Research, 40, 642-645. https://doi.org/10.1044/jslhr.4003.642
Ryalls, J., Simon, M., & Thomason, J. (2004). Voice onset time production in older Caucasian and African-Americans. Journal of Multilingual Communication Disorders, 2, 61-67. https://doi.org/10.1080/1476967031000090980
Sonderegger, M. (2012). Phonetic and phonological dynamics on reality television. University of Chicago dissertation.
Sonderegger, M., & Keshet, J. (2012). Automatic measurement of voice onset time using discriminative structured prediction. The Journal of the Acoustical Society of America, 132, 3965-3979. https://doi.org/10.1121/1.4763995
Sonderegger, M. (2015). Trajectories of voice onset time in spontaneous speech on reality TV. In The Scottish Consortium for ICPhS (Ed.), Proceedings of the 18th International Congress of Phonetic Sciences.
Stuart-Smith, J., Sonderegger, M., Rathcke, T., & MacDonald, R. (2015). The private life of stops: VOT in a real-time corpus of spontaneous Glaswegian. Laboratory Phonology, 6, 505-549. https://doi.org/10.1515/lp-2015-0015
Torre, P., & Barlow, J. (2009). Age-related changes in acoustic characteristics of adult speech. Journal of Communication Disorders, 42(5), 324-333. https://doi.org/10.1016/j.jcomdis.2009.03.001
Volaitis, L. E., & Miller, J. L. (1992). Phonetic prototypes: Influence of place of articulation and speaking rate on the internal structure of voicing categories. The Journal of the Acoustical Society of America, 92(2), 723-735. https://doi.org/10.1121/1.403997
Whiteside, S. P., & Irving, C. J. (1998). Speakers' sex differences in voice onset time: a study of isolated word production. Perceptual and Motor Skills, 86(2), 651-654. https://doi.org/10.2466/pms.1997.85.2.459
Whiteside, S. P., & Marshall, J. (2001). Developmental trends in voice onset time: Some evidence for sex differences. Phonetica, 58(3), 196-210. https://doi.org/10.1159/000056199
Whiteside, S. P., Henry, L. & Dobbin, R. (2004). Sex differences in voice onset time: a developmental study of phonetic context effects in British English. Journal of the Acoustical Society of America, 116(2), 1179-1183. https://doi.org/10.1121/1.1768256
Yao, Y. (2009). Understanding VOT variation in spontaneous speech. In M. Pak (Ed.), Current numbers in unity and diversity of languages (pp.1122-1137). Linguistic Society of Korea.
Yu, A. C. L., Abrego-Collier, C., & Sonderegger, M. (2013). Phonetic imitation from an individual-difference perspective: Subjective attitude, personality and “autistic” traits. PloS One, 8(9), e74746. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0074746