ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ HỌC TẬP THÍCH ỨNG TRONG CÁC LỚP HỌC VIẾT BẬC ĐẠI HỌC: QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN

Nguyễn Thị Thanh Hà1,, Hoàng Thị Thanh Huyền1
1 Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này tìm hiểu quan điểm của sinh viên về việc áp dụng Công nghệ học tập thích ứng (ALT) trong các lớp học viết  bậc đại học. ALT ứng dụng trong nghiên cứu bao gồm Đánh giá viết tự động (AWE) với Grammarly, Ứng dụng nội dung thích ứng (ACA) với Quizizz, và Nền tảng viết kỹ thuật số (DWP) với Google Docs và Miro. Dựa trên khung lý thuyết phân loại tư duy Bloom, nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp này kết hợp sử dụng bảng câu hỏi được điều chỉnh từ Nguyễn Thị Hồng Nhung và Nguyễn Thị Thúy Huệ (2022), Gohar và El-Ghool (2016); và quan sát lớp học để thu thập dữ liệu định lượng và định tính, chú trọng vào thái độ chung của sinh viên với ALT, nhận thức về tiện ích của ALT, sự hài lòng với việc triển khai ALT, và những khó khăn sinh viên gặp phải. Kết quả cho thấy sinh viên nhìn chung có thái độ tích cực với ALT, đặc biệt là khả năng cung cấp phản hồi được cá nhân hoá, và hỗ trợ cho các yêu cầu học tập cụ thể. Tuy nhiên, những trở ngại như khó khăn về kỹ thuật, và nhu cầu đào tạo và hỗ trợ cho cả sinh viên và giảng viên cần phải được giải quyết. Nghiên cứu cũng đề xuất một số khuyến nghị cho việc triển khai ALT trong các lớp học viết.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bailey, D., & Lee, A. R. (2020). An exploratory study of Grammarly in the language learning context: An analysis of test-based, textbook-based, and Facebook corpora. TESOL International Journal, 15(2), 4-27.
Bogdan, R. C., & Biklen, S. K. (2006). Qualitative research for education: An introduction to theories and methods. Allyn & Bacon.
Braun, V., & Clarke, V. (2006). Using thematic analysis in psychology. Qualitative Research in Psychology, 3(2), 77-101. https://doi.org/10.1191/1478088706qp063oa
Calma, A., Cotronei-Baird, V., & Chia, A. (2022). Grammarly: An instructional intervention for writing enhancement in management education. The International Journal of Management Education, 20(3), 36–75. https://doi.org/10.1016/j.ijme.2022.100704
Creswell, J. W. (2014). Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approaches. Sage publications.
Daugherty, K., Morse, R., Schmauder, A. R., Hoshaw, J., & Taylor, J. (2022) Adjusting the future of adaptive learning technologies via a SWOT analysis. Intersection: A journal at the intersection of assessment and learning, 3(2), 54-79.
Dizon, G., & Gayed, J. M. (2021). Examining the impact of Grammarly on the quality of mobile L2 writing. The JALT CALL Journal, 17(2), 74-92. https://doi.org/10.29140/jaltcall.v17n2.336
Do, T. G., Pham, T. D. L., & Nguyen, T. T. H. (2022). Implementing peer correction activities on Miro apps in writing classes. In VNU University of Languages and International Studies (Ed.), Proceedings of 2022 international graduate research symposium (pp. 200-214). Vietnam National University Press.
Drew, C. (April 24, 2023). 119 Bloom’s taxonomy examples. Helpful Professor. https://helpfulprofessor.com/blooms-taxonomy-examples/
Ebadi, S., Gholami, M., & Vakili, S. (2022). Investigating the effects of using Grammarly in EFL writing of articles. Interdisciplinary Journal of Practice, Theory and Applied Research, 40(1), 85-105.
El-Sabagh, H. A. (2021). Adaptive e-learning environment based on learning styles and its impact on development students’ engagement. International Journal of Education Technology in Higher Education, 18, Article 53. https://doi.org/10.1186/s41239-021-00289-4
Gohar, R. H. A. A., & El-Ghool, R. M. A. (2016). Designing an adaptive learning environment to improve writing skills and usability for ESL students at the Faculty of Education. International Journal of Internet Education, 5(3), 63-93.
Hoang, T. N. D., & Hoang, T. (2022). Enhancing EFL students’ academic writing skills in online learning via Google Docs-based collaboration: A mixed-methods study. Computer Assisted Language Learning. https://doi.org/10.1080/09588221.2022.2083176
Hockly, N. (2018). Automated writing evaluation. ELT Journal, 73(1), 82-88. https://doi.org/10.1093/elt/ccy044
Jing, Y., Zhao, L., Zhu, K., Wang, H., Wang, C., & Xia, Q. (2023). Research landscape of adaptive learning in education: A bibliometric study on research publications from 2000 to 2022. Sustainability, 15(4), 3115. https://doi.org/10.3390/su15043115
Lim, T. M., & Yunus, M. M. (2021). Teachers’ perception towards the use of Quizizz in the teaching and learning of English: A systematic review. Sustainability, 13(11), 6436. https://doi.org/10.3390/su13116436
Merriam, S. B., & Tisdell, E. J. (2015). Qualitative research: A guide to design and implementation. John Wiley & Sons.
Munoz, J. L. R., Ojeda, F. M., Jurado, D. L. A., Pena, P. F. P., Carranza, C. P. M., Berrios, H. Q., Molina, S. U., Farfan, A. R. M., Arias-Gonzales, J. L., & Vasquez-Pauca, M. J. (2022). Systematic review of adaptive learning technology for learning in higher education. Eurasian Journal of Education Research, 98(3), 221-233.
Nguyen, T. H. N., & Nguyen, T. T. H. (2022). Use of Google Docs in teaching and learning English online to improve students’ writing performance. International Journal of TESOL & Education, 2(2), 186-200. https://doi.org/10.54855/ijte.222210
Nguyen, T. T. H., Do, T. T. Y., & Vu, V. P. (2021). The effects of web-based technology Quizizz on EFL students’ vocabulary achievement. Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 5(3), 245-254.
Nguyen, T. H. (2023). Students’ perceptions and practice of the blended learning approach to writing skills: Using Google Docs. ICTE Conference Proceedings, 3, 52–67. ICTE Press. https://doi.org/10.54855/ictep.2335
Oyanagi, W. (2021). The influence of an adaptive learning support system on the lesson design and practice of elementary school teachers. International Journal of Educational Media and Technology, 15(1), 34-45.
Park, O., & Lee, J. (2004). Adaptive instructional systems. In D. H. Jonassen (Ed.), Handbook of research on educational communications and technology (2nd ed.) (pp. 651-684). Lawrence Erbaum Associates, Pub.
Pertiwi, A. P. (2020). Using the Quizizz as an assessment of students’ English learning. Journal of English Teaching, Applied Linguistics and Literatures, 3(1), 37-43.
Pham, Q. N. (2019). EFL student collaborative writing in Google Docs: A multiple case study [Doctoral dissertations, University of South Florida]. Digital Common @ University of South Florida. https://digitalcommons.usf.edu/etd/8403
Stake, R. E. (2010). Qualitative research: Studying how things work. Guilford Press.
Tran, T. M. L., & Nguyen, T. T. H. (2021). The impacts of technology-based communication on EFL students’ writing. AsiaCALL Online Journal, 12(5), 54-76.
Wen, M. N. Y., & Aziz, A. A. (2022). The use of Quizizz as an online teaching and learning assessment tool in an ESL classroom: A systematic literature review. International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, 11(1), 1076-1094.
White, G. (2020). Adaptive learning technology relationship with student learning outcomes. Journal of Information Technology Education: Research, 19, 113-130.
Zhou, W., Simpson, E., & Domizi, D. P. (2012). Google Docs in an out-of-class collaborative writing activity. International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, 24(3), 359-375.