NÉT ĐỘC ĐÁO CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CA KHÚC “TÌNH CÂY VÀ ĐẤT” CỦA TÔ THANH TÙNG

Phạm Ngọc Hàm1,
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ca khúc, nhất là tình ca có sức quyến rũ và thấm sâu vào lòng người trước hết là do sự bổng trầm của thanh âm, nhưng vẻ đẹp của lời ca lại là điều kiện tiên quyết tạo nên sức sống mãnh liệt của ca khúc, khiến nó trường tồn với thời gian. Một trong những nhân tố quan trọng làm nên thành công của ca từ là việc vận dụng các biện pháp tu từ. Nét độc đáo của các biện pháp tu từ, nhất là ẩn dụ trong ca khúc “Tình cây và đất” của Tô Thanh Tùng ở chỗ lựa chọn hình ảnh ví von tưởng như phi lí mà thành có lí, để lại ấn tượng khó phai trong lòng người cảm nhận. Bài viết bằng phương pháp và thủ pháp phân tích, đối chiếu so sánh, làm nổi rõ giá trị của các biện pháp tu từ trong lời ca “Tình cây và đất”, khẳng định thêm một lần tài hoa nghệ thuật của Tô Thanh Tùng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Dương, V. Á. (2000). Ca từ trong âm nhạc Việt Nam. NXB Viện âm nhạc.
Đào, T. (1988). Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật. NXB Khoa học xã hội.
Đỗ, H. C. (1962). Giáo trình Việt ngữ (tập 2). NXB Giáo dục.
Hoàng, P. (2020). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.
Li, B. J., & Tang, Zh. Ch. (2001). Xiandai Hanyu guifan cidian. Jilin daxue chubanshe.
Li, H. W., & Wu, X. P. (2003). Hanyu yufa xiuci. Jilin renmin chubanshe.
Nguyễn, Đ. T. (2013). Những vấn đề của ngôn ngữ học cấu trúc dưới ánh sáng lí thuyết ngôn ngữ học hiện đại. NXB Khoa học xã hội.
Nguyễn, T. B. H. (2015). Ẩn dụ tri nhận trong ca từ Trịnh Công Sơn [Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội]. http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_43846_47790_15102014144322nguyenthibichhanh.pdf
Nguyễn, T. G. (1998). Từ vựng học tiếng Việt. NXB Giáo dục.
Nguyễn, T. G. (2014). Nghĩa học Việt ngữ. NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn, T. L. (2021). Ẩn dụ ý niệm “xanh” trong tiếng Việt. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Phú Yên, 26, 17-23.
Nguyễn, T. T. H. (2021). Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa của ca từ trong ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 [Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội]. https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/138198
Peng, Z. A. (1998). Yuyong xiuci wenhua. Xuelin chubanshe.
Phạm, N. H., & Lê, T. K. D. (2018). Ý nghĩa ẩn dụ của tùng, trúc, mai trong tiếng Hán và tiếng Việt. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 34(6), 15-24. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4319
Shu, D. F. (2002). Xiucixue yanjiu. Shanghai waiyu jiaoyu chubanshe.
Trần, N. T. (2013). Nguồn gốc Đông Nam Á của triết lý âm dương, Triết học, 1(260), 32-40.