NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN THAM GIA KHÓA HỌC TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ GIAO TIẾP XÃ HỘI

Nguyễn Thu Lệ Hằng1,, Lương Trung Hiếu1,1
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong Học kỳ I của năm học 2021-2022, 3 lớp của học phần mới Trí tuệ cảm xúc và Giao tiếp xã hội (TTCX-GTXH) được tổ chức để hỗ trợ quá trình phát triển cá nhân của sinh viên. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp nhằm tìm hiểu những thay đổi về TTCX của sinh viên sau khi hoàn thành học phần này. Sau khi điều tra và tìm ra một sự khác biệt đáng kể ở mức 0.12 (95% CI [0.003, 0.237]) giữa điểm TTCX trung bình của tất cả sinh viên trong và sau khoá học, nhóm nghiên cứu đã chọn có chủ đích một số ứng viên để phỏng vấn, dựa trên tiêu chí những sinh viên có mức TTCX tăng nhiều nhất, tăng ít nhất, và gần như giữ nguyên. Dữ liệu phỏng vấn cho thấy đa số các sinh viên này cải thiện khả năng nhìn nhận quan điểm của người khác, và một số sinh viên trong nhóm này đã nâng cao khả năng điều chỉnh cảm xúc của mình. Mặt khác, năng lực quản trị cảm xúc dường như được cải thiện ít nhất. Thêm vào đó, phần phân tích các chiêm nghiệm của 20 sinh viên cho thấy các ý tưởng xuất hiện phổ biến nhất là các chiêm nghiệm về bản thân (những điểm yếu, các sự kiện không may trong quá khứ, các thói quen có ích/các thành tựu đã có, hoặc các dự định cải thiện bản thân trong tương lai), và các chia sẻ về lợi ích của việc thực hành mindfulness (thấu hiểu hơn hay giải thoát khỏi những cảm xúc tiêu cực).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abe, K., Evans, P., Austin, E. J., Suzuki, Y., Fujisaki, K., Niwa, M., & Aomatsu, M. (2013). Expressing one’s feelings and listening to others increases emotional intelligence: A pilot study of Asian medical students. BMC Medical Education, 13, Article 82. https://doi.org/10.1186/1472-6920-13-82
Andrei, F., Siegling, A. B., Aloe, A. M., Baldaro, B., & Petrides, K. V. (2016). The incremental validity of the trait emotional intelligence questionnaire (Teique): A systematic review and meta-analysis. Journal of Personality Assessment, 98(3), 261–276. https://doi.org/10.1080/00223891.2015.1084630
Bar-On, R. (1997). The Emotional Intelligence inventory (EQ-i): Technical manual. Multi-Health Systems.
Bar-On, R. (2006). The Bar-On model of emotional-social intelligence (Esi). Psicothema, 18(Suppl), 13–25.
Brinkmann, S. (2013). Qualitative interviewing. Oxford University Press.
Cambridge. (2022). The Cambridge employability skills framework for ELT. Cambridge University Press & Assessment. https://languageresearch.cambridge.org/images/Employability/The-Cambridge-Employability-Framework-_-gen.pdf
Cherniss, C. (2010). Emotional intelligence: Toward clarification of a concept. Industrial and Organizational Psychology, 3(2), 110–126. https://doi.org/10.1111/j.1754-9434.2010.01231.x
Choi, S., Kluemper, D. H., & Sauley, K. S. (2011). What if we fake emotional intelligence? A test of criterion validity attenuation. Journal of Personality Assessment, 93(3), 270–277. https://doi.org/10.1080/00223891.2011.558870
Ciarrochi, J. V., Chan, A. Y. C., & Caputi, P. (2000). A critical evaluation of the emotional intelligence construct. Personality and Individual Differences, 28(3), 539–561. https://doi.org/10.1016/S0191-8869(99)00119-1
Creswell, J. W., & Poth, C. N. (2018). Qualitative inquiry & research design: Choosing among five approaches (4th ed.). SAGE.
Đỗ, D. H. (2014). Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông [Master’s thesis, VNU University of Social Sciences and Humanities]. https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/7078
Goleman, D. (1995). Emotional intelligence. Bantam Books.
Halcomb, E. J., & Davidson, P. M. (2006). Is verbatim transcription of interview data always necessary? Applied Nursing Research, 19(1), 38–42. https://doi.org/10.1016/j.apnr.2005.06.001
Kotsou, I., Mikolajczak, M., Heeren, A., Grégoire, J., & Leys, C. (2019). Improving emotional intelligence: A systematic review of existing work and future challenges. Emotion Review, 11(2), 151–165. https://doi.org/10.1177/1754073917735902
Maul, A. (2012). The validity of the mayer–salovey–caruso emotional intelligence test (Msceit) as a measure of emotional intelligence. Emotion Review, 4(4), 394–402. https://doi.org/10.1177/1754073912445811
Mayer, J. D., & Salovey, P. (2007). Mayer-Salovery-Caruso emotional intelligence test. Multi-Health Systems Incorporated.
Nguyen, N. Q. A. (2021). Emotional intelligence of Hue university students. UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education, 11(2), 35–43. https://doi.org/10.47393/jshe.v11i2.974
Nguyen, T. K., Duong, M. T., Tran, Y. N., Ha, T. A., & Phung, T. N. Y. (2020). The impact of emotional intelligence on performance: A closer look at individual and environmental factors. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(1), 183–193.
Osin, E. N., & Turilina, I. I. (2022). Mindfulness meditation experiences of novice practitioners in an online intervention: Trajectories, predictors, and challenges. Applied Psychology: Health and Well-Being, 14(1), 101–121. https://doi.org/10.1111/aphw.12293
Petrides, K. V. (2009). Psychometric properties of the trait emotional intelligence questionnaire (Teique). In J. D. A. Parker, D. H. Saklofske & C. Stough (Eds.), Assessing Emotional Intelligence (pp. 85–101). Springer US. https://doi.org/10.1007/978-0-387-88370-0_5
Petrides, K. V., & Furnham, A. (2000). On the dimensional structure of emotional intelligence. Personality and Individual Differences, 29(2), 313–320. https://doi.org/10.1016/S0191-8869(99)00195-6
Petrides, K. V., & Furnham, A. (2001). Trait emotional intelligence: Psychometric investigation with reference to established trait taxonomies. European Journal of Personality, 15(6), 425–448. https://doi.org/10.1002/per.416
Petrides, K. V., & Furnham, A. (2003). Trait emotional intelligence: Behavioural validation in two studies of emotion recognition and reactivity to mood induction. European Journal of Personality, 17(1), 39–57. https://doi.org/10.1002/per.466
Petrides, K. V. (2011). Ability and trait emotional intelligence. In T. Chamorro-Premuzic, S. von Stumm & A. Furnham (Eds.), The Wiley-Blackwell handbook of individual differences (pp. 656–678). Wiley Blackwell.
Petrides, K. V., & Mavroveli, S. (2020). Theory and applications of trait emotional intelligence. Psychology: The Journal of the Hellenic Psychological Society, 23(1), 24-36. https://doi.org/10.12681/psy_hps.23016
Phan, T. N. (2010). Trí tuệ cảm xúc của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 61, 55–58.
Salovey, P., & Mayer, J. D. (1990). Emotional intelligence. Imagination, Cognition and Personality, 9(3), 185–211. https://doi.org/10.2190/DUGG-P24E-52WK-6CDG
Siegling, A. B., Vesely, A. K., Petrides, K. V., & Saklofske, D. H. (2015). Incremental validity of the trait emotional intelligence questionnaire–short form (Teique–sf). Journal of Personality Assessment, 97(5), 525–535. https://doi.org/10.1080/00223891.2015.1013219
Tan, C. (2012). Search inside yourself: The unexpected path to achieving success, happiness (and world peace). HarperOne.
Tawwab, N. G. (2021). Set boundaries, find peace: A guide to reclaiming yourself. TarcherPerigee.
Teahan, P. (2021). Do you get triggered when giving validation? https://www.youtube.com/watch?v=IMw8Ua1953w
Trương, T. K. H., & Nguyễn, T. T. V. (2015). Trí tuệ cảm xúc và các mối quan hệ. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 31(1), 20–28.
Tschannen-Moran, M., & Carter, C. B. (2016). Cultivating the emotional intelligence of instructional coaches. International Journal of Mentoring and Coaching in Education, 5(4), 287–303. https://doi.org/10.1108/IJMCE-02-2016-0008