HỆ SINH THÁI E-LEARNING VÀ TÁC ĐỘNG TỚI HỌC TẬP TỰ ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT VIỆT NAM HỌC CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ (EFL) TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SANG CÁC NỀN TẢNG HỌC TRỰC TUYẾN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quá trình chuyển từ trường trung học sang đại học là một thách thức đối với nhiều sinh viên năm thứ nhất vì họ phải thích nghi với phong cách học tập mới và môi trường tự điều chỉnh khác với những gì họ đã quen thuộc trong thời gian đi học trước đó. Việc học càng trở nên phức tạp hơn khi phải chuyển từ môi trường học tập truyền thống quen thuộc sang học trực tuyến, điều này đòi hỏi nỗ lực rất lớn. Sinh viên phải điều chỉnh thói quen học tập của mình, học cách hợp tác và duy trì sự tương tác với những người khác. Nghiên cứu này tìm hiểu những trải nghiệm của sinh viên năm thứ nhất học chương trình Tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL) trong quá trình chuyển từ học trực tiếp sang học trực tuyến và tập trung tìm hiểu tác động của các yếu tố như tương tác với giảng viên và bạn bè, đánh giá và hỗ trợ đồng đẳng tới động lực và khả năng tự điều chỉnh học tập. 352 sinh viên đã tham gia khảo sát và 36 sinh viên tham gia phỏng vấn. Kết quả cho thấy sự tương tác của giảng viên và hỗ trợ đồng đẳng là rất quan trọng để tạo động lực cho sinh viên. Tương tác đồng đẳng giúp định hướng việc học tập tự điều chỉnh và đánh giá giúp sinh viên điều chỉnh cách thức tiếp cận học tập của bản thân. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thách thức của việc học trực tuyến và đưa ra các khuyến nghị để thúc đẩy chất lượng học tập.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hệ sinh thái học tập, e-learning, động lực, học tập tự điều chỉnh, chuyển đổi, tương tác
Tài liệu tham khảo
Anderson, T. (2003). Getting the mix right again: An updated and theoretical rationale for interaction. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 4(2), Article 149. https://doi.org/10.19173/irrodl.v4i2.149
Aromaih, A. (2021). EFL learning during the Covid 19 pandemic: An exploratory of best parameters in Saudi Arabia. Asian ESP Journal, 17(3.2), 25-43.
Barron, B. (2006). Interest and self-sustained learning as catalysts of development: A learning ecology perspective. Human Development, 49(4), 193-224. https://doi.org/10.1159/000094368
Beleulmi, S. (2022). Challenges of online assessment during Covid-19 pandemic: An experience of study skills teachers. Afak for Sciences Journal, 7(2), 49-62.
Birjandi, P., Tamjid, N. H., & Tamjid, N. H. (2010). The role of self-assessment in promoting Iranian EFL learners’ motivation. English Language Teaching, 3(3), 211-220. https://doi.org/10.5539/elt.v3n3p211
Borgers, N., Hox, J., & Sikkel, D. (2004). Response effects in surveys on children and adolescents: The effect of number of response options, negative wording, and neutral mid-point. Quality & Quantity, 38(1), 17-33. https://doi.org/10.1023/b:ququ.0000013236.29205.a6
David, I., & Grosu-Radulescu, L. M. (2016). Motivation strategies in foreign language teaching/learning-a comparison of stimulating factors in face-to-face vs. online study. In L. Ciolan, M. Vlada, T. Chicioreanu, A. Ionita, D. Beligan & C. Radu (Eds.), Proceedings of the 12th international scientific conference “elearning & software for education”: Vol. II. Elearning vision 2020! (pp. 150-157). Carol I National Defence University Publishing House.
Fandiño, F. G. E., Muñoz, L. D., & Velandia, A. J. S. (2019). Motivation and e-learning English as a foreign language: A qualitative study. Heliyon, 5(9), Article e02394. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2019.e02394
Fernandez-Rio, J., Cecchini, J. A., Méndez-Gimenez, A., Mendez-Alonso, D., & Prieto, J. A. (2017). Self-regulation, cooperative learning, and academic self-efficacy: Interactions to prevent school failure. Frontiers in Psychology, 8, Article 22. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2017.00022
Gikandi, J. W. (2021). Enhancing e-learning through integration of online formative assessment and teaching presence. International Journal of Online Pedagogy and Course Design, 11(2), 48-61. https://doi.org/10.4018/ijopcd.2021040104
Girard, M., & Stark, D. (2007). Socio-technologies of assembly: Sense making and demonstration in rebuilding Lower Manhattan. In V. Mayer-Schönberger & D. Lazer (Eds.), Governance and information technology: From electronic government to information government (pp. 145-176). MIT Press.
Heidari, F., Moradian, N., & Arani, D. K. (2017). Investigating the relationship between willingness to communicate with teacher communication behaviour and learning style among Iranian EAP students. Asian ESP Journal, 13(1), 77-109.
Hien, N. T. (2019). Engagement with language: A potential construct in peer interaction research. VNU Journal of Foreign Studies, 35(6), 47-58. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4476
Hull, D. M., & Saxon, T. F. (2009). Negotiation of meaning and co-construction of knowledge: An experimental analysis of asynchronous online instruction. Computers & Education, 52(3), 624-639. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2008.11.005
Kauffman, H. (2015). A review of predictive factors of student success in and satisfaction with online learning. Research in Learning Technology, 23, Article 26507. https://doi.org/10.3402/rlt.v23.26507
Kearns, L. R. (2012). Student assessment in online learning: Challenges and effective practices. Journal of Online Learning and Teaching, 8(3), 198-208.
Kumar, P., Saxena, C., & Baber, H. (2021). Learner-content interaction in e-learning - the moderating role of perceived harm of COVID-19 in assessing the satisfaction of learners. Smart Learning Environments, 8(1), 1-15.
Kurucay, M., & Inan, F. A. (2017). Examining the effects of learner-learner interactions on satisfaction and learning in an online undergraduate course. Computers & Education, 115, 20-37. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2017.06.010
Lai, K., Khaddage, F., & Knezek, G. (2013). Blending student technology experiences in formal and informal learning. Journal of Computer Assisted Learning, 29(5), 414-425. https://doi.org/10.1111/jcal.12030
Leung, S. (2011). A comparison of psychometric properties and normality in 4-, 5-, 6-, and 11-Point Likert scales. Journal of Social Service Research, 37(4), 412-421. https://doi.org/10.1080/01488376.2011.580697
Li, C., Abrar-ul-Hassan, S., & Gao, F. (2020). An ecological perspective on University students’ sustainable language learning during the transition from high school to University in China. Sustainability, 12(18), 7359. https://doi.org/10.3390/su12187359
Li, N., Marsh, V., & Rienties, B. (2016). Modelling and managing learner satisfaction: Use of learner feedback to enhance blended and online learning experience. Decision Sciences Journal of Innovative Education, 14(2), 216-242. https://doi.org/10.1111/dsji.12096
Mahmoodi, M. H., Kalantari, B., & Ghaslani, R. (2014). Self-regulated learning (SRL), motivation and language achievement of Iranian EFL learners. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 98, 1062-1068. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.03.517
Meşe, E., & Sevilen, Ç. (2021). Factors influencing EFL students’ motivation in online learning: A qualitative case study. Journal of Educational Technology and Online Learning, 4(1), 11-22.
Moore, J. L., Dickson-Deane, C., & Galyen, K. (2011). E-learning, online learning, and distance learning environments: Are they the same? The Internet and Higher Education, 14(2), 129-135. https://doi.org/10.1016/j.iheduc.2010.10.001
Moore, M. G. (1989). Editorial: Three types of interaction. American Journal of Distance Education, 3(2), 1-7. https://doi.org/10.1080/08923648909526659
Ng, C. F., & Ng, P. K. (2015). A review of intrinsic and extrinsic motivations of ESL learners. International Journal of Languages, Literature and Linguistics, 1(2), 98-105. https://doi.org/10.7763/ijlll.2015.v1.20
Nguyen, N. T., & Tran, H. T. T. (2022). Factors affecting students' desire to take upcoming online courses after e-learning experience during Covid-19. International Journal of Interactive Mobile Technologies, 16(1), 22-37.
Normak, P., Pata, K., & Kaipainen, M. (2012). An ecological approach to learning dynamics. Journal of Educational Technology & Society, 15(3), 262-274.
Panadero, E., Andrade, H., & Brookhart, S. (2018). Fusing self-regulated learning and formative assessment: A roadmap of where we are, how we got here, and where we are going. The Australian Educational Researcher, 45(1), 13-31. https://doi.org/10.1007/s13384-018-0258-y
Park, J. H., & Choi, H. J. (2009). Factors influencing adult learners' decision to drop out or persist in online learning. Journal of Educational Technology & Society, 12(4), 207-217.
Pintrich, P. R. (2004). A conceptual framework for assessing motivation and self-regulated learning in college students. Educational Psychology Review, 16(4), 385-407. https://doi.org/10.1007/s10648-004-0006-x
Rhode, J. (2009). Interaction equivalency in self-paced online learning environments: An exploration of learner preferences. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 10(1), Article 603. https://doi.org/10.19173/irrodl.v10i1.603
Sahin Kizil, A., & Savran, Z. (2016). Self-regulated learning in the digital age: An EFL perspective. Novitas-ROYAL (Research on Youth and Language), 10(2), 147-158.
Schunk, D. H. (2005). Self-regulated learning: The educational legacy of Paul R. Pintrich. Educational Psychologist, 40(2), 85-94. https://doi.org/10.1207/s15326985ep4002_3
Sher, A. (2009). Assessing the relationship of student-instructor and student-student interaction to student learning and satisfaction in web-based online learning environment. Journal of Interactive Online Learning, 8(2), 102-120.
Topping, K. (2003). Self and peer assessment in school and university: Reliability, validity and utility. In M. Segers, F. Dochy, E. Cascallar (Eds.), Optimising new modes of assessment: In search of qualities and standards (pp. 55-87). Springer. https://doi.org/10.1007/0-306-48125-1_4
United Nation (2020). Policy brief: Education during Covid-19 and beyond. https://unsdg.un.org/resources/policy-brief-education-during-covid-19-and-beyond
Yan, Z. (2019). Self-assessment in the process of self-regulated learning and its relationship with academic achievement. Assessment & Evaluation in Higher Education, 45(2), 224-238. https://doi.org/10.1080/02602938.2019.1629390
Yan, Z., & Brown, G. T. (2017). A cyclical self-assessment process: Towards a model of how students engage in self-assessment. Assessment & Evaluation in Higher Education, 42(8), 1247-1262. https://doi.org/10.1080/02602938.2016.1260091
Zhao, H., & Chen, L. (2016). How can self-regulated learning be supported in e-learning 2.0 environment: A comparative study. Journal of Educational Technology Development and Exchange, 9(2), 1-20. https://doi.org/10.18785/jetde.0902.01
Zimmerman, B. J. (2002). Becoming a self-regulated learner: An overview. Theory Into Practice, 41(2), 64-70. https://doi.org/10.1207/s15430421tip4102_2