TRIẾT LÝ VỀ GIÁO DỤC VÀ CỐNG HIẾN CHO GIÁO DỤC CỦA CÁC DOANH NHÂN HÀN QUỐC THẾ HỆ TIÊN PHONG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Không phải là những nhà giáo dục, song các doanh nhân thế hệ tiên phong của Hàn Quốc hiện đại cũng có những triết lý về giáo dục đáng tìm hiểu. Bài viết này tập trung phân tích ba trường hợp tiêu biểu là Chung Ju Yung, Park Tae Joon và Kim Woo Choong - người sáng lập, chủ tịch danh dự / cựu chủ tịch các tập đoàn Hyundai, POSCO và Daewoo. Có doanh nhân trong số họ đã góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc. Bài viết chỉ ra coi trọng giáo dục là một trong những giá trị quan trọng nhất của tâm thức văn hóa Hàn, tích hợp thực tiễn kinh tế Hàn Quốc thời kỳ đầu như bối cảnh, từ đó doanh nhân đúc kết các triết lý như “giáo dục báo quốc”, “tài nguyên là hữu hạn, sáng tạo là vô hạn”, “lịch sử thuộc về những người dám ước mơ”, “khát khao học tập, học để thành công”... Họ còn cống hiến to lớn cho giáo dục bằng việc lập trường đại học danh tiếng, lập quỹ hỗ trợ nghiên cứu học thuật, nuôi dưỡng nhân tài, trở thành người truyền cảm hứng...
Chi tiết bài viết
Từ khóa
doanh nhân Hàn Quốc, giá trị văn hoá Hàn Quốc, triết lý giáo dục
Tài liệu tham khảo
Asan-chungjuyung.com. (2021). A cyber museum chronicling the life of Chung Ju Yung. Retrieved Jul 7, 2021, from http://www.asan-chungjuyung.com
Asan Foundation. (2021). About us. Retrieved Aug 5, 2021, from http://www.asanfoundation.or.kr
Bản tin NEU. (2015). Gặp gỡ và giao lưu với ông Kim Woo Choong. Truy cập ngày 8-8-2021, tại https://www.neu.edu.vn/vi/ban-tin-neu/gap-go-va-giao-luu-voi-ong-kim-woo-choong-tac-gia-sach-the-gioi-qua-la-rong-lon-va-co-rat-nhieu-viec-phai-lam
Chang, C. S., & Chang, N. J. (1994). The Korean management system. Cultural, political, economic foundations. Quorum Books.
Chung, J. Y. (2004). Không bao giờ là thất bại! Tất cả là thử thách (Lê Huy Khoa dịch). NXB Trẻ.
Daewoo Foundation. (2021). Welcome to Daewoo Foundation. Retrieved Aug 5, 2021, from https://daewoofound.com
De Mente, B. L. (2014). The Korean way in business: Understanding and dealing with the South Koreans in business. Tuttle Publishing.
Eun, K. S., Park, M. K., Jung, K. S., Lee, J. Y., Park, K. S., & Jang, D. J. (2008). Xã hội Hàn Quốc hiện đại (Hà Minh Thành, Lê Thị Thu Giang dịch). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hà, L. T. V. (2018). Văn hóa doanh nhân Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam [Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội]. Repository. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62820
Hiền, P. T. T. (2018). Tác phẩm hồi ký Không có thần thoại của Lee Myung Bak và những chiều kích Hofstede trong văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 34(1), 106-121. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4231
Hiền, P. T. T. (2019). Truyện ký doanh nhân Hàn Quốc và ảnh hưởng ở Việt Nam. Trong Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu (Biên tập), Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế “Giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc ở Việt Nam” (tr. 10-21). In lại trong P. T. T. Hiền (Chủ biên), Văn hóa doanh nghiệp và Văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc (tr. 132-147). NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hyundai. (2010, October 28). Asan’s philosophy and Hyundai’s DNA [Powerpoint slides]. Global HR Forum.
Jeong, M. R., & Lee, W. (2018). Understanding Korea No. 9. Korean education: Educational thought, systems and content. The Academy of Korean Studies Press.
Jung, H. J. (2018). Bộ ba xuất chúng Hàn Quốc (Phạm Quỳnh Giang dịch, sách tái bản). NXB Thế giới.
Kim, C. S. (2011). Kimchi và IT (Nghiêm Thị Bích Diệp, Vũ Ngọc Anh dịch, Nguyễn Hòa, Trần Thị Hường hiệu đính). NXB Hội Nhà văn.
Kim, W. C. (2018). Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm (Trần Thị Bích Phượng dịch, tái bản lần thứ 3). NXB Lao động.
Lee, D. H. (2009). Park Tae Joon - Người đàn ông của thép (Ku Su Jeong, Nguyễn Ngọc Tuyền dịch). NXB Trẻ.
N. Q. (2010, 31-1). Để tránh ngoại xâm, đất nước phải hùng cường. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 8-8-2021, tại https://tuoitre.vn/de-tranh-ngoai-xam-dat-nuoc-phai-hung-cuong-361594.htm
Park, Y. J. (2018). Understanding Korea No. 8. Modern Korean economy: 1948-2008. The Academy of Korean Studies Press.
POSCO TJ Park Foundation. (2021). About us. Retrieved Aug 5, 2021, from https://www.postf.org/en/main.do
Seth, M. J. (2010). A concise history of modern Korea: From the late nineteenth century to the present. Rowman & Littlefield.
Song, B. -N. (2002). Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy (Phạm Quý Long dịch). NXB Thống kê.
Steers, R. M. (1999/2017). Made in Korea - Câu chuyện cuộc đời Chung Ju Yung và công cuộc gây dựng đế chế Hyundai từ gian khó (Hoàng Việt dịch). NXB Thế giới.
Thêm, T. N. (2014). Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng (Tái bản có sửa chữa). NXB Văn hóa - Văn nghệ.
Thêm, T. N. (2020a). Bàn về mô hình vận động của triết lý giáo dục. Thông tin Khoa học Xã hội, (12), 3-10.
Thêm, T. N. (2020b). Tính hệ thống của triết lí giáo dục qua các mối quan hệ bên trong của nó. Tạp chí Giáo dục, 479, 1-7.
Thêm, T. N. (2020c). Tính hệ thống của triết lí giáo dục: Các mối quan hệ bên ngoài và các loại triết lí giáo dục. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, (31), 1-5.
University of Ulsan. (2021). About us. Retrieved Jun 25, 2021, from https://global.ulsan.ac.kr/en/Main.do