NGỮ PHÁP HÌNH ẢNH TRONG DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT

Bùi Thị Kim Loan1,
1 Đại học Bình Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Người viết quảng cáo tiếng Việt kết hợp ngôn ngữ và hình ảnh nhằm giúp truyền đạt nội dung quảng cáo đến người đọc. Tuy nhiên, việc sắp xếp hình ảnh cùng với các yếu tố phi ngôn ngữ khác cũng cần phải tuân thủ những qui tắc nhất định do sự khác biệt về văn hóa. Bài báo sử dụng lý thuyết về ngữ pháp hình ảnh của Kress và Leeuwen (1996, 2006) để tìm hiểu cách người viết quảng cáo tiếng Việt trình bày thông tin quảng cáo có sử dụng hình ảnh để thuyết phục người đọc mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ. Kết quả phân tích bố cục hình ảnh của 400 diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt đã chỉ ra người viết quảng cáo sử dụng ba bình diện của thiết kế bố cục hình ảnh như khung, giá trị thông tin và sự nổi bật để góp phần tạo nghĩa cho diễn ngôn quảng cáo cùng với ngôn ngữ. Kết quả nghiên cứu của bài báo góp phần làm sáng tỏ về tính ứng dụng của lý thuyết ngôn ngữ học chức năng hệ thống, cụ thể là ngữ pháp hình ảnh trong các nghiên cứu liên ngành. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp ích cho những ai đang nghiên cứu lý thuyết thiết kế hình ảnh kết hợp với ngôn ngữ để tạo nghĩa cho diễn ngôn quảng cáo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abdullah, N. (2014). A genre-based study of moves analysis and layout in car print advertisements [Unpublished master’s thesis]. University of Malaysia.
Barthes, R. (1977). Image-Music-Text. Fontana.
Bateman, J. A. (2009). Discourse across semiotic modes. In J. Renkema (Ed.), Discourse of course: An overview of research in discourse studies (pp. 55-66). John Benjamins.
Cameron, D., & Panovic, I. (2014). Working with written discourse. Sage.
Cook, G. (2001). The discourse of advertising (2nd ed.). Routledge.
Đinh, K. C. (2016). Ngôn ngữ truyền thông và tiếp thị. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Forceville, J. C., & Urios-Aparisi, E. (2009). Applications of cognitive linguistics. Mouton de Gruyter.
Gee, J. P. (2011). How to do discourse analysis: A toolkit. Routledge.
Halliday, M. A. K. (1985). An introduction to functional grammar. Edward Arnold.
Jewitt, C. (2009). The Routledge handbook of multimodal analysis. Routledge Falmer.
Jones, H. R. (2012). Discourse analysis: A resource book for students. Routledge.
Koteyko, I. (2012). The language of press advertising in the UK: From corpus to model [Unpublished doctoral dissertation]. University of London.
Kress, G., & Leeuwen, T. (1996). Reading images: The grammar of visual design. Routledge.
Kress, G., & Leeuwen, T. (2006). Reading images: The grammar of visual design (2nd ed.). Routledge.
Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). Metaphors we live by. University of Chicago Press.
Lirola, M. M. (2006). A systemic functional analysis of two multimodal covers. Revista Alicantina de Estudios Ingleses, 19, 249-260.
Lý, T. H. (2004). Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo. NXB Khoa học xã hội.
Machin, D. (2007). Introduction to multimodal analysis. Hodder Arnold.
Mai, X. H. (2005). Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lý thuyết giao tiếp. NXB Khoa học xã hội.
Martinec, R. (1998). Interpersonal resources in action. Semiotica, 135(1/4), 117-145.
Myers, G. (1994). Words in ads. Edward Arnold.
Ngô, T. B. T. (2014). Vai trò của hình ảnh trong sách giáo khoa dạy tiếng Anh ở Việt Nam. Ngôn ngữ và đời sống, 11(229), 101-104.
Nguyễn, K. T. (chủ biên) (2004). Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo. NXB Khoa học Xã hội.
Nugroho, A. D. (2009). The generic structure of print advertisement of Elizabeth Arden’s intervene: A multimodal discourse analysis. Kata, 1(1), 70-84.
O’Toole, M. (1994). The language of displayed art. Leicester University.
Oyama, R. (1998). Visual semiotics: A study of images in Japanese advertisements [Unpublished doctoral dissertation]. University of London.
Tran, T. T. H. (2017). Reading images: The grammar of visual design. VNU Journal of Foreign Studies, 33(6), 164-168. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4217
Trần, Đ. V., & Nguyễn, Đ. T. (1993). Về ngôn ngữ trong quảng cáo. Ngôn ngữ, 1, 20-24.
Vestergaard, T., & Schröder, K. (1985). The language of advertising. Blackwell.