HỆ QUI CHIẾU ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO NGHIÊN CỨU TƯƠNG ĐỒNG-DỊ BIỆT TRONG GIAO TIẾP GIAO VĂN HOÁ VÀ SỰ CỐ DỤNG HỌC TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ: QUI CHIẾU TÁC ĐỘNG (GIAO TIẾP) (BÀI 3)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tiếp nối bài 1 và 2 tổng quan các cách tiếp cận khác nhau của các học giả khác nhau, đồng thời, đề xuất cách thức xem xét chiều qui chiếu ‘Biểu hiện’ (văn hoá) trong cách tiếp cận tam diện (3-D approach) của tác giả, bài viết này tập trung vào chiều qui chiếu ‘Tác động’ (giao tiếp): đưa ra các kiểu mô hình giao tiếp chính yếu (mô hình truyền tải, mô hình tương tác, mô hình xuyên tác), tổng quan và phân loại một số kiểu mô hình/hệ hình/mạng giao tiếp liên văn hoá và dân tộc học giao tiếp phổ dụng (giả định hệ hình của Chen & An, mô hình qui trình giao tiếp liên văn hoá của Ting-Toomey & Chung, mô hình tổ chức giao tiếp liên nhân/liên văn hoá của Gudykunst & Kim, mô hình/mạng SPEAKING của Hymes và mô hình/mạng của Saville-Troike), đồng thời, đưa ra những nhận xét chung trước khi đề xuất cách tiếp cận của riêng tác giả trong các bài viết tiếp sau.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hệ qui chiếu, qui chiếu tác động, mô hình giao tiếp
Tài liệu tham khảo
Cameron, D. (2001). Working with spoken discourse. Sage Publications.
Chanlat, J.-F., Davel, E., & Dupuis, J.-P. (2013). Cross-cultural management: Culture and management across the world. Taylor & Francis.
Chen, G.-M. (2017). The yin and yang of conflict management and resolution: A Chinese perspective. In X. D. Dai & G.-M. Chen (Eds), Conflict management and intercultural communication: The art of intercultural harmony (pp. 11-19). Routledge.
Chen, G.-M., & An, R. (2009). A Chinese model of intercultural leadership competence. In D. K. Deardorff (Ed.), The Sage handbook of intercultural competence (pp. 196-208). SAGE Publications, Inc.
Craig, R. T. (1999). Communication theory as a field. Communication Theory, 9(2), 119-161. https://doi.org/10.1111/j.1468-2885.1999.tb00355.x
Dai, X. D., & Chen, G.-M. (2017). Conflict management and intercultural communication: The art of intercultural harmony. Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315266916
Ellis, R., & McClintock, A. (1990). You take my meaning: Theory into practice in human communication. Edward Arnold.
Ember, C. R., & Ember, M. (2009). Cross-cultural research methods. AltaMira Press.
Gudykunst, W. B. (2003). Cross-cultural and intercultural communication. SAGE Publications, Inc.
Gudykunst, W. B., & Kim, Y. Y. (1997). Communicating with strangers: An approach to intercultural communication (3rd ed.). McGraw-Hill.
Hymes, D. H. (1972). On communicative competence. In J. B. Pride & J. Holmes (Eds.), Sociolinguistics: Selected readings (pp. 269-293). Penguin.
Hymes, D. H. (1986). Models of the interaction of language and social life. In J. J. Gumperz & D. Hymes (Eds.), Directions in sociolinguistics (pp. 35-71). Blackwell.
Johnstone, B., & Marcellino, W. (2010). Dell Hymes and the ethnography of communication. In R. Wodak, B. Johnstone & P. Kerswill (Eds.), The Sage handbook of sociolinguistics (pp. 57-66). SAGE Publications, Inc.
Manning, J. (2014). A constitutive approach to interpersonal communication studies. Communication Studies, 65(4), 432-440.
Maude, B. (2011). Managing cross-cultural communication: Principles and practice. Palgrave Macmillan.
Nguyễn, Q. (2008). Giao tiếp phi ngôn từ qua các nền văn hoá. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
Nguyễn, Q. (2011). Giả thuyết về quan hệ văn hoá-giao tiếp. Ngôn ngữ, 1(260), 19-38.
Nguyễn, Q. (2020). Ngôn ngữ và văn hoá trong tương tác: Ngừng trệ giao tiếp và sự cố dụng học. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 36(2), 1-10. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4532
Nguyễn, Q. (2021a). Hệ qui chiếu được đề xuất cho nghiên cứu tương đồng-dị biệt trong giao tiếp giao văn hoá và sự cố dụng học trong giao tiếp liên văn hoá: Qui chiếu biểu hiện (văn hoá) – Bài 1. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 37(2), 1-16. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4696
Nguyễn, Q. (2021b). Hệ qui chiếu được đề xuất cho nghiên cứu tương đồng-dị biệt trong giao tiếp giao văn hoá và sự cố dụng học trong giao tiếp liên văn hoá: Qui chiếu biểu hiện (văn hoá) – Bài 2. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 37(5), 1-29. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4764
Saville-Troike, M. (1996). The ethnography of communication. In S. L. McKay (Ed.), Sociolinguistics and language teaching (pp. 351-382). Cambridge University Press.
Saville-Troike, M. (2003). The ethnography of communication: An introduction (3rd ed.). Backwell Publishing.
Schramm, W. (1997). The beginnings of communication study in America. SAGE Publications, Inc.
Shannon, C., & Weaver, M. (1949). The mathematical theory of communication. University of Illinois Press.
Ting-Toomey, S., & Chung, L. C. (2012). Understanding intercultural communication (2nd ed.). Oxford University Press.