QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG ĐỐI VỚI KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm mục đích điều tra nhận thức của sinh viên về việc sử dụng đánh giá đồng đẳng để cải thiện kỹ năng nghề nghiệp (employability skills) của họ, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp và tư duy phản biện. Để đạt được mục tiêu này, một cuộc khảo sát đã được thực hiện với sự tham gia của 226 sinh viên một trường đại học tại Hà Nội đang tham gia khóa học có tên “Kỹ năng để thành công ở trường đại học”, trong đó yêu cầu sinh viên thuyết trình và đưa ra phản hồi về phần thể hiện của các nhóm khác. Dữ liệu được phân tích cho thấy sinh viên đánh giá cao lợi ích của việc cho và nhận đánh giá từ bạn học. Về kỹ năng giao tiếp, đa số sinh viên đều cho rằng thông qua hoạt động này họ đã học hỏi và nâng cao khả năng truyền đạt ý kiến, lắng nghe người khác, tạo không khí thân thiện khi phát biểu ý kiến. Về kỹ năng tư duy phản biện, đánh giá đồng đẳng giúp sinh viên xác định điểm mạnh và điểm yếu của bạn học nhanh và chính xác hơn. Nghiên cứu gợi ý rằng các giảng viên hoặc người tổ chức chương trình giảng dạy nên xem xét việc đưa hoạt động này trở thành bắt buộc trong các khóa học của họ để sinh viên có thể nâng cao các kỹ năng nghề nghiệp của họ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
kỹ năng nghề nghiệp, đánh giá đồng đẳng, đánh giá bạn học, tư duy phản biện, kỹ năng giao tiếp
Tài liệu tham khảo
Awofala, A. O. A., Olabiyi, O. S., Ogunleye, A., Udeani, U. N., & Fatade, A. O. (2017). School administrators’ perceptions of the employability of preservice science, technology, and mathematics teachers through teaching practice in Nigeria. International Journal of Research in Education and Science (IJRES), 3(1), 42-55.
Barac, K., Kirstein, M., & Kunz, R. (2021). Using peer review to develop professional competencies: An Ubuntu perspective. Accounting Education, 30(6), 551–577. https://doi.org/10.1080/09639284.2021.1942089
Boud, D., & Falchikov, N. (2007). Rethinking assessment in higher education. Routledge.
Cao, Z., Yu, S., & Huang, J. (2019). A qualitative inquiry into undergraduates’ learning from giving and receiving peer feedback in L2 writing: Insights from a case study. Studies in Educational Evaluation, 63, 102–112. https://doi.org/10.1016/j.stueduc.2019.08.001
Capgemini Research Institute. (2020). The future of work: From remote to hybrid. https://www.capgemini.com/wp-content/uploads/022/04/The-Future-of-Work_Final.pdf
Carvalho, A. (2013). Students’ perceptions of fairness in peer assessment: Evidence from a problem-based learning course. Teaching in Higher Education, 18(5), 491–505. https://doi.org/10.1080/13562517.2012.753051
Chang, S. C., Hsu, T. C., & Jong, M. S. Y. (2020). Integration of the peer assessment approach with a virtual reality design system for learning earth science. Computers and Education, 146, Article 103758. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2019.103758
Chien, S. Y., Hwang, G. J., & Jong, M. S. Y. (2020). Effects of peer assessment within the context of spherical video-based virtual reality on EFL students’ English-speaking performance and learning perceptions. Computers and Education, 146, Article 103751. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2019.103751
Climent, V. F. (2019). Statistical Annex: D1.3.1 Analysis Report “Graduate employment and entrepreneurship in Vietnam”. V2WORK project. Erasmus+ programme. https://www.v2work.eu/sites/default/files/2020-10/D1.3.1%20Graduate%20Employment%20and%20Entrepreneurship%20in%20Vietnam%20Statistical%20Annex.pdf
Cook, D. (2020). The freedom trap: Digital nomads and the use of disciplining practices to manage work/leisure boundaries. Information Technology & Tourism, 22(3), 355-390. https://doi.org/10.1007/s40558-020-00172-4
Department of Employment, Skills, Small and Family Business. (2018). Core skills for work developmental framework. Department of Employment and Workplace Relations, Australia Government. https://www.dewr.gov.au/skills-information-training-providers/resources/core-skills-work-developmental-framework
Hogg, L. M. (2018). Empowering students through peer assessment: Interrogating complexities and challenges. Reflective Practice, 19(3), 308–321. https://doi.org/10.1080/14623943.2018.1437404
Huisman, B., Saab, N., van Driel, J., & van den Broek, P. (2020). A questionnaire to assess students’ beliefs about peer-feedback. Innovations in Education and Teaching International, 57(3), 328–338. https://doi.org/10.1080/14703297.2019.1630294
Hwang, G.-J., Zou, D., & Wu, Y.-X. (2023). Learning by storytelling and critiquing: A peer assessment-enhanced digital storytelling approach to promoting young students’ information literacy, self-efficacy, and critical thinking awareness. Educational Technology Research and Development. https://doi.org/10.1007/s11423-022-10184-y
Illeris, K. (2002). The three dimensions of learning: Contemporary learning theory in the tension field between the cognitive, the emotional and the social. Roskilde University Press.
Ion, G., Sánchez-Martí, A., & Agud Morell, I. (2019). Giving or receiving feedback: Which is more beneficial to students’ learning? Assessment and Evaluation in Higher Education, 44(1), 124–138. https://doi.org/10.1080/02602938.2018.1484881
Jackson, D. (2013). Student perceptions of the importance of employability skill provision in business undergraduate programs. Journal of Education for Business, 88(5), 271–279. https://doi.org/10.1080/08832323.2012.697928
Jiang, J. P., Hu, J. Y., Zhang, Y. B., & Yin, X. C. (2022). Fostering college students’ critical thinking skills through peer assessment in the knowledge building community. Interactive Learning Environments. https://doi.org/10.1080/10494820.2022.2039949
Lai, C. Y. (2016). Training nursing students’ communication skills with online video peer assessment. Computers & Education, 97, 21–30.
Li, H., Bialo, J. A., Xiong, Y., Hunter, C. V., & Guo, X. (2021). The effect of peer assessment on non-cognitive outcomes: A meta-analysis. Applied Measurement in Education, 34(3), 179–203. https://doi.org/10.1080/08957347.2021.1933980
Moldovan, L. (2020). A reference framework for continuous improvement of employability assessment. Procedia Manufacturing, 46, 271–278.
Naidu, R., Stanwick, J., & Frazer, K. (2020). Glossary of VET. National Centre for Vocational Education Research.
Nghia, T. L. H. (2018). The skills gap of Vietnamese graduates and final-year university students. Journal of Education and Work, 31(7–8), 579–594. https://doi.org/10.1080/13639080.2018.1559280
Organization for Economic Cooperation and Development. (n.d.). An assessment of the impact of COVID-19 on job and skills demand using online job vacancy data. OECD Publishing.
Pham, H. C. (2021). Enhancing the employability of students undertaking English language and linguistics programs in Vietnam. VNU Journal of Science: Education Research, 38(1), 21-31. https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4588
Pham, T. N., Lin, M., Trinh, V. Q., & Bui, L. T. P. (2020). Electronic peer feedback, EFL academic writing and reflective thinking: Evidence from a Confucian context. SAGE Open, 10(1). https://doi.org/10.1177/2158244020914554
Planas-Lladó, A., Feliu, L., Castro, F., Fraguell, R. M., Arbat, G., Pujol, J., Suñol, J. J., & Daunis-i-Estadella, P. (2018). Using peer assessment to evaluate teamwork from a multidisciplinary perspective. Assessment and Evaluation in Higher Education, 43(1), 14–30. https://doi.org/10.1080/02602938.2016.1274369
Planas Lladó, A., Feliu Soley, L., Fraguell Sansbelló, R. M., Arbat Pujolras, G., Pujol Planella, J., Roura-Pascual, N., Suñol Martínez, J. J., & Montoro Moreno, L. (2014). Student perceptions of peer assessment: An interdisciplinary study. Assessment and Evaluation in Higher Education, 39(5), 592–610. https://doi.org/10.1080/02602938.2013.860077
Poscente, K. (2006). [Book review - The three dimensions of learning: Contemporary learning theory in the tension field between the cognitive, the emotional and the social, by K. Illeris]. The International Review of Research in Open and Distributed Learning, 7(1).
Sanchez, C. E., Atkinson, K. M., Koenka, A. C., Moshontz, H., & Cooper, H. (2017). Self-grading and peer-grading for formative and summative assessments in 3rd through 12th grade classrooms: A meta-analysis. Journal of Educational Psychology, 109(8), 1049-1066.
Saraiva, C., Mamede, H. S., Silveira, M. C., & Nunes, M. (2021). Transforming physical enterprise into a remote organization: Transformation impact: Digital tools, processes and people. In A. Rocha (Ed.), 2021 16th Iberian Conference on Information Systems and Technologies (CISTI) (pp. 1–5). https://doi.org/10.23919/CISTI52073.2021.9476463
Schilirò, D. (2021). Digital transformation, COVID-19, and the future of work. International Journal of Business Management and Economic Research, 12(3), 1945–1952.
Stančić, M. (2021). Peer assessment as a learning and self-assessment tool: A look inside the black box. Assessment and Evaluation in Higher Education, 46(6), 852–864. https://doi.org/10.1080/02602938.2020.1828267
Topping, K. (2021). Peer assessment: Channels of operation. Education Sciences, 11(3), 1–20. https://doi.org/10.3390/educsci11030091
The Government of Singapore. (2019). Critical core skills. https://www.skillsfuture.gov.sg/initiatives/mid-career/criticalcoreskills
U.S. Department of Education. (n.d.). Common framework for employability skills. Perkins Collaborative Resource Network. https://cte.ed.gov/initiatives/employability-skills-framework
Wanner, T., & Palmer, E. (2018). Formative self-and peer assessment for improved student learning: The crucial factors of design, teacher participation and feedback. Assessment and Evaluation in Higher Education, 43(7), 1032–1047. https://doi.org/10.1080/02602938.2018.1427698
Yorke, M. (2006). Employability in higher education: What it is-what it is not (Vol. 1). Higher Education Academy York.
Yu, S. (2019). Learning from giving peer feedback on postgraduate theses: Voices from master’s students in the Macau EFL context. Assessing Writing, 40, 42–52. https://doi.org/10.1016/j.asw.2019.03.004
Zhan, Y. (2021). What matters in design? Cultivating undergraduates’ critical thinking through online peer assessment in a Confucian heritage context. Assessment & Evaluation in Higher Education, 46(4), 615–630. https://doi.org/10.1080/02602938.2020.1804826