NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NGHE SIÊU NHẬN THỨC ĐỂ CẢI THIỆN KHẢ NĂNG NGHE HIỂU CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHÔNG CHUYÊN TIẾNG ANH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Dự án nghiên cứu hành động được thực hiện với mục đích tìm hiểu việc can thiệp sư phạm của giáo viên khi sử dụng các hoạt động nghe siêu nhận thức có thể cải thiện khả năng nghe hiểu của sinh viên không chuyên tiếng Anh và những hoạt động này ảnh hưởng thế nào đến nhận thức của họ về việc sử dụng các chiến lược này khi thực hành nghe. Để thu thập dữ liệu, nhóm nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi, bài kiểm tra đầu khóa, cuối khóa và nhật kí học tập của sinh viên. Dự án nghiên cứu đã tìm ra hai kết quả nổi bật. Về điểm kiểm tra, điểm nghe hiểu của sinh viên có cải thiện nhất định sau can thiệp sư phạm. Ngoài ra, dữ liệu từ nhật ký của sinh viên đã chứng minh một số ví dụ về kiến thức siêu nhận thức mở rộng về nghe, được phản ánh thông qua ba yếu tố: (1) nhận thức về bản chất của việc nghe (kiến thức về nhiệm vụ), 2) động lực cải thiện và khả năng sự cộng tác tốt hơn của sinh viên (kiến thức cá nhân), 3) nhận thức về tầm quan trọng của việc lập kế hoạch/ dự đoán (kiến thức chiến lược), và khả năng của tự đánh giá (kiến thức về chiến lược). Kết quả đạt được từ dự án nghiên cứu này có ý nghĩa đối với các giảng viên ngôn ngữ, nhà phát triển tài liệu và các chuyên gia khác trong lĩnh vực học tập và đánh giá ngôn ngữ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
kĩ năng nghe, hoạt động sư phạm siêu nhận thức trong việc nghe, ngoại ngữ tiếng Anh, Việt Nam
Tài liệu tham khảo
Bozorgian, H. (2012). Metacognitive instruction does improve listening comprehension. International Scholarly Research Network ISRN Education, 2012, Article ID 734085. http://doi.org/10.5402/2012/734085
Bano, F. (2017). Toward understanding listening comprehension in the EFL classroom: The case of the Saudi learners. English Language Teaching, 10(6), 21-27. https://doi.org/10.5539/elt.v10n6p21
Cross, J. (2015). Metacognition in L2 listening: Clarifying instructional theory and practice. TESOL Quarterly, 49(4), 883-892.
Kemmis, S., & McTaggart, R. (1988). The action research planner. Deakin University.
Khaled, M. (2013). The impact of listening strategy instruction on academic lecture comprehension: A case of Iranian EFL learners. Procedia: Social and Behavioural Sciences, 70(3), 406-416.
Le, T. H. (2006). An investigation of listening comprehension strategies: A case study of students designated as successful and unsuccessful listeners at Thai Nguyen College of Education [Master’s thesis, Hanoi University].
Mareschal, C. (2007). Student perceptions of a self-regulatory approach to second language listening comprehension development [Master’s thesis, University of Ottawa]. uO Research. http://dx.doi.org/10.20381/ruor-12960
Movahed, R. (2014). The effect of metacognitive strategy instruction on listening performance, metacognitive awareness and listening anxiety of beginner Iranian EFL students. International Journal of English Linguistics, 4(2), 88-99. http://doi.org/10.5539/ijel.v4n2p88
Ngo, T. H. N. (2015). Some insights into listening strategies of learners of English as a foreign language in Vietnam. Language, Culture and Curriculum, 28(3), 311-326.
Ngo, T. T. H. (2019). Listening comprehension strategy instruction: A review of previous studies. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 16(8), 227-240.
Richards, J. C., & Renandya, W. A. (Eds.). (2002). Methodology in language teaching: An anthology of current practice. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/cbo9780511667190
Richards, L. (2005). Handling qualitative data: A practical guide. Sage Publications.
Rost, M. (1994). Introducing listening. Penguin.
Siegel, J. (2015). Exploring listening strategy instruction through action research. Palgrave Macmillan.
University of Cambridge. (2021). Preliminary English test. Cambridge University Press.
Vandergrift, L., & Goh, C. M. (2012). Teaching and learning second language listening - metacognition in action. Taylor and Francis.
Vandergrift, L., Goh, C. M, Mareschal, J. C. & Tafaghodtari, M. H. (2006). The metacognitive awareness listening questionnaire: Development and validation. Language Learning: A Journal of Research in Language Studies, 56(3), 431-462.
Vandergrift, L., & Tafaghodtari, M. (2010). Teaching L2 learners how to listen does make a difference: An empirical study. Language Learning, 60(02), 470-497. http://doi.org/10.1111/j.1467-9922.2009.00559.x
Zeidner, M., Boekaerts, M. & Pintrich, P. R. (2000). Self-regulation: Directions and for future research. In M. Zeidner, M. Boekaerts & P. R. Pintrich (Eds.), Handbook of self-regulation (pp. 749-768). Science Direct.