TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ ĐA NGHĨA 잡다 (CẦM, NẮM) TRONG TIẾNG HÀN QUỐC

Cao Hải Linh1,
1 Trường Cao đẳng Công nghệ bách khoa Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một đặc điểm trong văn hóa giao tiếp của người Hàn là lối nói ẩn ý bằng cách sử dụng từ đa nghĩa. Vì thế, nghiên cứu về từ đa nghĩa trong tiếng Hàn đã có từ rất sớm và mỗi học giả lại có một cách tiếp cận khác nhau như nghiên cứu phân loại từ đa nghĩa, phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ đa nghĩa… Một trong các từ đa nghĩa có tần suất xuất hiện nhiều và dễ gây nhầm lần cho người nước ngoài học tiếng Hàn là động từ đa nghĩa “잡다 (jab-da) – cầm, nắm”. Dựa trên quan điểm lý thuyết về “phân loại nghĩa trong từ nhiều nghĩa” của các nhà nghiên cứu Việt ngữ, tiêu biểu là Mai Ngọc Chừ (2015), Nguyễn Thiện Giáp (2014), Phan Thị Nguyệt Hoa (2009), bài viết xem xét ý nghĩa của “잡다 (jab-da) – cầm, nắm” trong tiếng Hàn với tư cách là động từ. Đây là từ đa nghĩa gồm 10 nghĩa, gồm một nghĩa gốc và chín nghĩa phái sinh. Dựa vào mức độ tương đồng, gần gũi của các nét nghĩa, người viết tổng hợp chín nghĩa phái sinh thành năm nhóm lớn. Chúng tôi tập trung vào việc phân tích từng ví dụ minh họa nhằm giúp người học có được cái nhìn tổng quát về ý nghĩa của từ để có thể tiếp nhận và sử dụng một cách thuần thục, chính xác trong giao tiếp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

An, M. Y. (2012). Ilboneogwo hangugeo hagseubjareun wihan dauieo kyoyug bangan, hangugeo dongsa ‘japda’reon jeungsimeuro [Master’s thesis, Busan University].
Bae, D. Y. (2001). Urimal sincheeoui uimihwakjangyeongu [Master’s thesis, Busan University].
Choi, S. W., & Kim, J. T. (1971). Gugeouimiron. Heonseol chulpansa.
Gungribgugeo yeonguwon (1999). 잡다. In Pyojungugeo daesajeon (pp. 5194-5195). Deungsandonga.
Ha, H. J. (2001). Hangugeo dauieo gyoyogyeongu [Master’s thesis, Kyung Hee University].
Hoàng, P., Vũ, X. L., Hoàng, T. T. L., Phạm, T. T., Đào, T. M. T., & Đặng, T. H. (2009). Chân. Trong Từ điển tiếng Việt (tr. 192-193). Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học.
Hoàng, V. H. (1996). Từ nhiều nghĩa trong Truyện Kiều, một số biểu hiện phong phú về vốn từ của Nguyễn Du. Tạp chí Văn học, (1), 76-78.
Hwang, P. T. N. (2013). Hangugeo mokdawa beteunameo anui uimiwa nonhang silhyeon yangsan [Master’s thesis, Inha University].
Jang, K. H. (2019). Hangugeo ‘japda’ui junggugeo daeeungpyohyeon daejoyeongu [Master’s thesis, Kangwon University].
Jeong, H. J. (2020). Hangugeo ‘japda’wa ‘jwida’ui jungguggeo daeeung yangsanyeongu [Master’s thesis, Dongguk University].
Kim, J. H. (2007). Dongsa japtaui dauieo gujo yeongu [Master’s thesis, Kyungpook National University].
Korea daehanminjog munhwa yeonguwon (2009). 잡다. In Korea University Dictionary (pp. 5237-5238). Gugeosajeonp yeonchansil.
Kwak, S. G. (2012). Junggugeo hagseupjareun wihan hangugeo dauieo kyoyug bangan yeogu bodaui uimibindoreun jungsimuiro [Master’s thesis, Kyung Hee University].
Lê, Q. T. (1979). Một số vấn đề phân tích đối chiếu từ đa nghĩa trong tiếng Bungary và tiếng Việt [Luận án Tiến sĩ, Đại học Sofia, Bungary].
Lim, J. R. (1992). Guggeouimiron. Tapchulpansa.
Mai, N. C. (chủ biên), Nguyễn, T. N. H., Đỗ, V. H., & Bùi, M. T. (2015). Nhập môn ngôn ngữ học. NXB Giáo dục Việt Nam.
Mai, N. C., Vũ, Đ. N., & Hoàng, T. P. (2001). Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt. NXB Giáo dục Việt Nam.
Min, J. S. (2015). Hangugeo yuuieodongsa ‘japda’wa ‘jwida’ui uimi yongbeobyeongu [Master’s thesis, Dongnam University].
Netima, B. (2015). Teagugin hangugeo hagseubjareun wihan dauieo’japda’ kyoyug bangan [Master’s thesis, Sookmyung Women’s University].
Nguyễn, N. T., & Nguyễn, H. P. (2021). Một vài so sánh về ngữ nghĩa từ đi trong tiếng Việt và từ ‘가다’ trong tiếng Hàn. Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 18(4), 624-632.
Nguyễn, T. G. (2014). Nghĩa học Việt ngữ. NXB Giáo dục Việt Nam.
Park, Y. R. (1994). Hangugeo uimiron. Gyoreo daehaggyo chulpalbu.
Phan, T. N. H. (2009). Một số tiền đề cần thiết để phân tích định lượng từ đa nghĩa từ vựng trong tiếng Việt. Ngôn ngữ, 1, 46-53.
Phan, V. H., & Hoàng, T. N. (2021). Đối chiếu từ đa nghĩa ‘ăn’ trong tiếng Việt và ‘먹다’ trong tiếng Hàn dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận. Tạp chí Ngôn ngữ và văn hóa, 5(1), 39-47.
Seon, D. D. (2010). Han.jung sinche gwanreon gwanryonggue natanan dauieo bigyo yeongu [Master’s thesis, Baejae University].
Trần, T. H. (2014). Về động từ Gada và Oda trong tiếng Hàn (liên hệ với tiếng Việt). Ngôn ngữ, 4, 72-80.
Yeonsei daehaggyo eoneojeongbogaebal eonguwan (1998). 잡다. In Yeonsei University Dictionary (pp. 1548-1549). Deungsandonga.
Yu, C. (2017). Daeuieo ‘japda’ui junggugeo daeeung peonheonyeongu [Master’s thesis, Dongguk University].