DẠY TIẾNG ANH CHO TRẺ MẦM NON THEO CÁCH TIẾP CẬN HỌC QUA CHƠI: THỬ NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Nguyễn Ngọc Lưu Ly1,, Nguyễn Thu Bích Hà2
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN
2 Trường Phổ thông liên cấp Olympia

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bối cảnh nhu cầu phát triển về mặt lý luận và kinh nghiệm để nâng cao năng lực tiếng Anh cho mọi bậc học ở Việt Nam trở nên vô cùng cần thiết, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm hoạt động dạy tiếng Anh theo cách tiếp cận học qua chơi tại một cơ sở giáo dục mầm non. Các dữ liệu thu được trong một năm học cho thấy việc áp dụng cách tiếp cận này giúp trẻ cải thiện và duy trì động lực học tập, mức độ ghi nhớ từ vựng được duy trì ổn định và năng lực giao tiếp có chuyển biến tích cực; bên cạnh đó, dữ liệu cũng cho thấy trẻ hoàn toàn có khả năng tham gia hiệu quả vào quá trình tự học có hướng dẫn. Những kết quả ban đầu khả quan này tạo niềm tin về một hướng tiếp cận dạy học phù hợp với tâm sinh lý trẻ nhỏ, cũng như tạo đà tốt để các cơ sở giáo dục mầm non có thể áp dụng triển khai hoạt động dạy học theo gợi ý, tiếp tục sáng tạo và thử nghiệm hoạt động dạy học theo các nguyên tắc được đề xuất, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng cơ sở.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Andrews, M. (2012). Exploring play for early childhood studies. Sage publications.
Bronson, M. B. (2000). Self-regulation in early childhood: Nature and nurture. The Guilford Press.
Bruce, T. (1996). Helping young children to play. Hodder Education.
Bruce, T. (2001). Learning through play: Babies, toddlers and the foundation years. Hodder Education.
Chapelle, C. (2013). The encyclopedia of applied linguistics. John Wiley and Sons, Inc.
Christie, J. F., & Roskos, K. A. (2006). Standards, science, and the role of play in early literacy education. In D. G. Singer, R. M. Golinkoff & K. Hirsh-Pasek (Eds.), Play = Learning: How play motivates and enhances children’s cognitive and social-emotional growth (pp. 57-73). Oxford University Press.
Cronin, S., & Sosa-Masso, C. (2003). Soy bilingue: Language, culture and young Latino children. Center for Linguistic and Cultural Democracy.
Garvey, C. (1977). Play. Fontana, Open Books.
Giddings, M., & Halverson, C. (1981). Young children's use of toys in home environments, family relations. National Council on Family Relations.
Huizinga, J. (1955). Homo ludens: A study of the play element in culture. Beacon Press.
Hutt, S. J., Tyler, S., Hutt, C., & Christopherson, H. (1989). Play, exploration and learning. Routledge Education Books.
Huỳnh, T. B. V. (2015). Vận dụng lý thuyết thụ đắc tiếng mẹ đẻ vào giảng dạy tiếng Anh cho trẻ em. Ngôn ngữ & Đời sống, (2), 60-66.
Johnson, J. E., Christie, J. F., & Wardle, F. (2005). Play, development and early education. Pearson Education.
Jones, E., & Cooper, R. M. (2006). Playing to get smart. Teachers College Press, Columbia University.
Krashen, S. D. (1981). Second language acquisition and second language learning. Pergamon Press.
Krashen, S. D. (2009). Principles and practice in second language acquisition. Internet Edition.
Levy, J. (1978). Play behavior. John Wiley and Sons, Inc.
Lillemyr, O. F. (2009). Taking play seriously: Children and play in early childhood education – an exciting challenge. Information Age Publishing.
McKay, P. (2006). Assessing young language learners. Cambridge University Press.
McKeown, S., & McGlashon, A. (2012). Brilliant ideas for using ICT in the inclusive classroom. Routledge.
McTavish, A. (2014). Playing and exploring in the early years: A practical guide to how babies and young children learn. Essential Resources Educational Publishers.
Meier, D. R. (2004). The young child’s memory for words: Developing first and second language and literacy. Teachers College Press, Columbia University.
Michelsen, V. (1982). Educational approaches in day care centres. Host & Sons Forlag, Kobenhavn.
Moyles, J. (2010). Thinking about play: Developing a reflective approach. Open University Press.
Nguyễn, H. C. (2021). Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ ở trẻ em. Nxb Tri thức.
Pellegrini, A. D. (2005). Recess: Its role in education and development. Erlbaum, Mahwah.
Rasmussen, T. H. (1978). The significance of play. Liber Laromedel Lund.
Rogers, S., & Evans, J. (2008). Inside role-play in early childhood education: Researching young children’s perspectives. Routledge.
Sheridan, M. D. (2011). Play in early childhood: From birth to six years. Routledge.
Stern, H. H. (1970). Perspectives on second language teaching. Ontario Institute for Studies in Education.
Tizard, B., Phelps, J., & Plewis, L. (1976). Play in preschool centres: Play measures and their relation to age, sex and IQ. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 17, 251-264.
Tizard, B., Phelps, J., & Plewis, L. (1976). Play in preschool centres: Effects on play of the child’s social class and of the educational orientation of the centre. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 17, 265-274.
Trần, H. L. (2008), Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trentacosta, C., & Izard, C. E. (2007). Feeling, thinking and playing: Social and emotional learning in early childhood. In O. N. Saracho & B. Spodek (Eds.), Contemporary perspectives on socialization and social development in early childhood education (pp. 59-77). Information Age Publishing.
Vĩnh, H. (2011, 24-12). Ngoại ngữ: Dạy mãi sinh viên vẫn kém! Tuổi trẻ online. http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20111224/ngoai-ngu-day-mai-sinh-vien-van-kem/470754.html
Whyte, S., & Schmid, E. C. (2015). Teaching young learners with technology. Bloomsbury Publishing.
Wood, E., & Attfield, J. (2005). Play, learning and the early childhood curriculum (2nd ed.). Paul Chapman.