CẤU TRÚC BƯỚC THOẠI CỦA DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Lý thuyết về thể loại được sử dụng trong bài báo để tìm hiểu cấu trúc bước thoại của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt. Bài báo khảo sát 400 diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt để tìm ra cách người viết quảng cáo đã sử dụng các bước thoại nào để thực hiện mục đích giao tiếp của quảng cáo. Kết quả nghiên cứu chỉ ra người viết diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt sử dụng cấu trúc 10 bước thoại để tạo nên cấu trúc diễn ngôn cho quảng cáo. Nghiên cứu cũng cho thấy tùy theo tình huống giao tiếp cụ thể mà người viết sẽ ưu tiên lựa chọn những bước thoại đắt giá để trình bày nội dung quảng cáo, từ đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ được quảng cáo. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp ích cho các giáo viên dạy ngoại ngữ, người viết quảng cáo và những ai nghiên cứu về quảng cáo sẽ có thêm kiến thức về cấu trúc bước thoại của diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
thể loại, cấu trúc bước thoại, diễn ngôn quảng cáo, bước thoại, nội dung quảng cáo
Tài liệu tham khảo
Al-Altar, M. H. H. (2017). A multimodal analysis of print and online promotional discourse in the UK [Unpublished doctoral dissertation]. University of Leicester.
Barron, A. (2006). Understanding spam: A macro-textual analysis. Journal of Pragmatics, 38, 880-904.
Bhatia, V. K. (1993). Analysing genre: Language use in professional settings. Longman.
Bhatia, V. K. (2004). Worlds of written: A genre-based view. New York & Continuum.
Bhatia, V. K. (2005). Generic patterns in promotional discourse. In H. Halmari & T. Virtanen (Eds.), Persuasion across genres: A linguistic approach (pp. 213-225). John Benjamins.
Halliday, M. A. K. (1985). An introduction to functional grammar. Edward Arnold.
Halliday, M. A. K., & Hasan, R. (1985). Language, context and text: Aspect of language and social semiotic perspective. Hodder Arnold.
Howe, Y. S. (1995), A genred-based analysis of car advertisements in a local newspaper [Unpublished master’s thesis]. National University of Singapore.
Kathpalia, S. S. (1992). A genre analysis of promotional texts [Unpublished doctoral dissertation]. National University of Singapore.
Koteyko, N. (2009). ‘I am a very happy, lucky lady, and I am full of vitality!’ Analysis of promotional strategies on the websites of probiotic yogurt producers. Critical Discourse Studies, 6(2), 111-125.
Kress, G., & van Leeuwen, T. (2001). Multimodal discourse: The modes and media of contemporary communication. Edward Arnold.
Martin, J. R. (1992). English text: System and structure. John Benjamins.
Martin, J. R., & White, P. R. R. (2005). The language of evaluation: Appraisal in English. Palgrave Macmillan.
Nguyen, T. T. M. (2021). Generic structure potential of course description. VNU Journal of Foreign Studies, 37(1), 83-98. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4659
Swales, J. M. (1990). Genre analysis: English in academic and research settings. Cambridge University Press.
Trịnh, S. (2014). Lý thuyết ngữ vực và việc nhận diện các đặc điểm của diễn ngôn. Tạp chí Khoa học, 30(1S), 1-6.
Zanariah, A. S. (2003). A genre-based analysis of print advertisement for hospitality and tourism [Unpublished master’s thesis]. University of Malaysia.