SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỂ HIỆN CĂN TÍNH NGƯỜI TRẺ THÔNG QUA NHẠC RAP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ CHƯƠNG TRÌNH RAP VIỆT
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này liên quan đến lí thuyết về phân tích diễn ngôn phê phán của Fairclough (1989). Trong thời gian gần đây, nhạc rap đã chiếm được vị trí ổn định trong truyền thông chính thống và mang đến màn ảnh truyền hình một văn hóa giới trẻ đầy sôi nổi. Nhạc rap là nơi để người trẻ kể câu chuyện của họ và người khác, cũng như để họ vẽ lên một chân dung khác của mình (Sciullo, 2019). Áp dụng khung lí thuyết của Fairclough (1989) cùng với khung lí thuyết của Kress và van Leeuwen (2006), chúng tôi nghiên cứu diễn ngôn của rap tiếng Việt thông qua các yếu tố ngôn ngữ học và hình ảnh. Nghiên cứu là một nỗ lực để trả lời câu hỏi: nhạc rap đã đóng góp như nào đến sự hình thành và thể hiện căn tính của người Việt trẻ? Nghiên cứu gợi ý rằng người trẻ Việt đã xây dựng và thể hiện căn tính của mình như là những người yêu nước, những cá nhân với ước mơ và hoài bão, và những đứa con của bố mẹ họ. Những chủ đề này có liên kết chặt chẽ với nhau và phản ánh sự tuân thủ của người trẻ Việt với những kì vọng xã hội về nhạc rap chính thống.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
rap, phân tích diễn ngôn đa phương tiện, căn tính người trẻ
Tài liệu tham khảo
Androutsopoulos, J. (2009). Language and the three spheres of hip-hop discourse. In H. S. Alim, A. Ibrahim & A. Pennycook (Eds.), Global linguistic flows: Hip hop cultures, identities, and the politics of language (pp. 43-62). Lawrence Erlbaum.
Bamberg, M., De Fina, A., & Schiffrin, D. (2007). Selves and identities in narrative and discourse. Benjamins.
Brown, M. (2014, July 14). Here is da news: How rappers hope to switch on Vietnam's young generation. The Guardian. https://www.theguardian.com/world/2014/jul/14/vietnam-rap-news-media-hip-hop
Campos, R., Nunes, P., & Simões, J. A. (2016). Protest rap and young Afro-descendants in Portugal. In J. Sardinha & R. Campos (Eds.), Transglobal sounds: Music, youth and migration (pp. 113-132). Bloomsbury. https://doi.org/10.5040/9781501311994.ch-006
Cerrato, H., 2012. The meaning of colours. Herman Cerrato Graphic Designer. http://www.hermancerrato.com/graphic-design/images/color-images/the-meaning-of-colors-book.pdf
Chang, J. (2005). Can’t stop won’t stop: A history of the hip-hop generation. St. Martin’s Press.
Doan, N. P. T. (2018, June 26). Rap/Hip-hop: The rising of underground music and youth culture in Vietnam. Retrieved October 29, 2020, from https://namphuongthidoan.medium.com/rap-hip-hop-the-rising-of-underground-music-and-youth-culture-in-vietnam-45b4526d9682
Fairclough, N. (1989). Critical discourse analysis. Longman.
Fandom (n.d.). Lịch sử rap Việt. Retrieved April 01, 2021, from https://rapviet.fandom.com/vi/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Rap_Vi%E1%BB%87t
Jenkins, C. M. (2013). Introduction: “Reading” hip-hop discourse in the twenty-first century. African American Review, 46(1), 1-8. https://doi.org/10.1353/afa.2013.0006
Jones, R. (2017, May 7). Hip-hop is life: The Vietnamese rappers pushing cultural boundaries. VnExpress International. Retrieved October 25, 2020, from https://e.vnexpress.net/news/life/hip-hop-is-life-the-vietnamese-rappers-pushing-cultural-boundaries-3580378.html
Kami (2020, September 9). Lịch sử hình thành của rap Việt (phần 1). Retrieved December 01, 2020, from https://sneakerdaily.vn/2020/09/09/lich-su-hinh-thanh-cua-rap-viet-phan-1/
Kadıoğlu, D. S., & Özdal, C. S. (2020). From the streets to the mainstream: Popularization of Turkish rap music. Turkish Studies, 22(4), 626-643. https://doi.org/10.1080/14683849.2020.1850282
Klein, O., Spears, R., & Reicher, S. (2007). Social identity performance: Extending the strategic side of SIDE. Personality and Social Psychology Review, 11(1), 28-45. https://doi.org/10.1177/1088868306294588
Kress, G., & Van Leeuwen, T. (2006). Reading images: The grammar of visual design. Routledge.
Lidskog, R. (2016). The role of music in ethnic identity formation in diaspora: A research review. International Social Science Journal, 66(219-220), 23-38. https://doi.org/10.1111/issj.12091
Liu, J. (2014). Alternative voice and youth identity in Chinese-local language rap music. Positions: Asia Critique, 22(1), 263-292. https://doi.org/10.1215/10679847-2383840
Moussa, M. B. (2019). Rap it up, share it up: Identity politics of youth “social” movement in Moroccan online rap music. New Media & Society, 21(5), 1043-1064. https://doi.org/10.1177/1461444818821356
Myer, L., & Kleck. C. (2007). From independent to corporate: A political economic analysis of rap billboard toppers. Popular Music and Society, 30(2), 137-148.
Nguyen, V. (2020). Rap Việt tỏa rộng với giấc mộng bền lâu. Thanh niên. Retrieved January 26, 2021, from https://thanhnien.vn/van-hoa/rap-viet-toa-rong-voi-giac-mong-ben-lau-1304901.html
Oware, M. (2014). (Un)Conscious (popular) underground: Restricted cultural production and underground rap music. Poetics, 42, 60–81. https://doi.org/10.1016/j.poetic.2013.12.001
Perullo, A. (2005). Hooligans and heroes: Youth identity and hip-hop in Dar es Salaam, Tanzania. Africa Today, 51(4), 75-101. https://doi.org/10.1353/at.2005.0045
Pope, H. L. (2005). Protest into pop: Hip-hop's devolution into mainstream pop music and the underground’s resistance. Lehigh Review, 13, 79-98.
Sciullo, N. J. (2019). Communicating hip-hop: How hip-hop culture shapes popular culture. Praeger.
Taylor, S. (2015). Identity construction. In K. Tracy (Ed.), The international encyclopedia of language and social interaction (Vol. 1, pp. 761-768). Wiley Blackwell. https://doi.org/10.1002/9781118611463.wbielsi099
Thi, A. (2014, November 6). "Tây hóa" như thế chỉ làm phai nhạt và mất bản sắc! Nhân dân. Retrieved January 23, 2021, from https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/tay-hoa-nhu-the-chi-lam-phai-nhat-va-mat-ban-sac-217502/