ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐHQGHN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TOÀN CẦU: BẢN SẮC TRONG SỰ ĐA DẠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết này tổng hợp và tóm tắt quá trình phát triển và đặc điểm hiện thời của Quốc tế học trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó, bài viết mô tả sự phát triển Quốc tế học theo hướng Nghiên cứu văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia ở Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa các nước nói tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN từ năm 2012 như một trường hợp độc đáo. Tựu trung, bài viết làm nổi bật bước chuyển xuyên quốc gia, sự liên ngành, tính đa dạng và không ngừng biến đổi của các ngành khoa học xã hội và nhân văn đương đại. Tình thế mới này đặt ra yêu cầu tư duy lại cấu trúc học thuật trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam theo hướng linh hoạt hơn mà vẫn bền vững dựa trên những thế mạnh cụ thể của các cơ sở học thuật. Bài viết cũng đưa ra một số đề xuất định hướng sự phát triển Quốc tế học tại Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
quốc tế học, nghiên cứu văn hoá và truyền thông xuyên quốc gia, lịch sử học thuật, tính liên ngành, giáo dục đại học
Tài liệu tham khảo
Ade Ad Hoc Committee on the English Major. (2004). The undergraduate English major. Profession, 178-217.
Chen, K., & Chua, B. H. (2007). The inter-Asia cultural studies reader. Routledge.
Chen, N. (2019). The English major in crisis in China: Why did the once popular major fall out of favor among Chinese students? English Today, 36(4), 1-9.
Cultural studies (2021, June 29). In Wikipedia. https://en.wikipedia.org/wiki/Cultural_studies
Duong, L. P. (2015). Transnationalism. In C. J. Schlund-Vials, L. T, Võ & K. S. Wong (Eds.), Keywords for Asian American Studies (pp. 232-234). New York University Press.
Dworkin, D. (1997). Cultural Marxism in post-war Britain: History, the new left, and the origins of cultural studies. Duke University Press.
Frow, J., & Morris, M. (Eds.) (1993). Australian cultural studies: A reader. University of Illinois Press.
Grossberg, L., Nelson, C., & Treichler, P. A. (Eds.) (1992). Cultural studies. Routledge.
Hartley, J. & Pearson, R. E. (Eds.) (2000). American cultural studies: A reader. Oxford University Press.
Hellman, G. (2011). International relations as a field of study. http://www.fb03.uni-frankfurt.de/44946845/IPSA.pdf
Irwin, R. M. & Szurmuck, M. (Eds.). (2012). Dictionary of Latin American cultural studies. University Press of Florida.
Kelley, L. C. (2020) The decline of Asian Studies in the West and the rise of knowledge production in Asia: An autoethnographic reflection on mobility, knowledge production and academic discourses. Research in Comparative and International Education, 15(3), 273-290.
McComiskey, B. (2006). Introduction. In B. McComiskey (Ed.), English studies: An introduction to the discipline (pp. 1-65). NCTE.
McRobbie, A. (2020, August 18). What is cultural studies? The British Academy. https://www.thebritishacademy.ac.uk/blog/what-is-cultural-studies/
Murphy, A. (2019, July 11). Why study development studies? Keystone Masterstudies. https://www.masterstudies.com/article/why-study-development-studies/
Nussbaum, M. C. (2010). Not for profit: Why democracy needs the humanities. Princeton University Press.
Phạm, Q. M. (2012). Quốc tế học ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, 28(3), 210-217. https://js.vnu.edu.vn/FS/article/view/1065
Sarto, A. S., Ríos, A., & Trigo, A. (Eds.). (2004). The Latin American cultural studies reader. Duke University Press.
Turner, G. (Ed.). (1993). Nation, culture, text: Australian cultural and media studies. Routledge.
Warren, C. A., & Vavrus, M. D. (Eds.). (2002). American cultural studies. University of Illinois Press.