TỪ LOẠI TIẾNG ĐỨC VÀ CÁC LỖI LIÊN QUAN CỦA SINH VIÊN KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ ĐỨC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong quá trình giảng dạy tiếng Đức, chúng tôi nhận thấy sinh viên học tiếng Đức tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ULIS) thường mắc lỗi liên quan tới từ loại của ngôn ngữ này, đặc biệt là các từ loại biến đổi hình thái. Để có một cái nhìn cụ thể hơn về các loại lỗi liên quan và tần suất mắc những lỗi đó, chúng tôi tiến hành khảo sát phân tích, phân loại và thống kê lỗi xuất hiện trong 16 bài thi Viết ở trình độ B1 của sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Đức, ULIS. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mắc lỗi ở tính từ khá cao, chủ yếu do sinh viên không biến đổi hình thái hoặc biến đổi hình thái không đúng đuôi tính từ khi sử dụng tính từ làm định ngữ cho danh từ. Đối với động từ và danh từ, sinh viên mắc lỗi ở phạm trù Số nhiều nhất. Số lỗi mắc phải ở phạm trù Ngôi của động từ cũng không phải ít. Đối với đại từ, quán từ và danh từ, phạm trù Cách cũng gây không ít khó khăn cho sinh viên. Dựa trên những kết quả nghiên cứu này, giáo viên dạy thực hành tiếng Đức cũng như những nhà nghiên cứu giảng dạy tiếng Đức có thể có những cách xử lý phù hợp về mặt giáo học pháp và từ đó giúp sinh viên tránh mắc lỗi cũng như khắc phục được các lỗi liên quan.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
loại hình học, từ loại, lỗi
Tài liệu tham khảo
Award, J. (2001). Parts of speech. In M. Haspelmath, E. König, W. Oesterreicher & W. Raible (Eds.), Language typology and language universals. An international handbook (Vol. 1, pp. 726-735). Walter de Gruyter.
Bergmann, R., Pauly, P., & Stricker, S. (2005). Einführung in die deutsche Sprachwissenschaft. Universitätsverlag Winter.
Duden (2016). Die Grammatik (Vol. 4). Bibliographisches Institut.
Ernst, P. (2005). Germanistische Sprachwissenschaft. WUV.
Gross, H. (1998). Einführung in die germanistische Linguistik. Iudicium.
Helbig, G., & Buscha, J. (2001). Deutsche Grammatik. Ein Handbuch für den Ausländerunterricht. Langenscheidt.
Hồ, T. B. V. (2019). Der Gebrauch von Konnektoren: Eine korpusbasierte Analyse von Fehlern in Prüfungstexten vietnamesischer Studierender auf Niveau A1 und A2 an der ULIS-VNU. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 162-172). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Kessel, K., & Reimann, S. (2010). Basiswissen Deutsche Gegenwartssprache (3 Auflage). Narr Francke Attempto.
Knobloch, C., & Schaeder, B. (Eds.). (2005). Wortarten und Grammatikalisierung. Perspektiven in System und Erwerb (Linguistik - Impulse & Tendenzen). Walter de Gruyter.
Lehmann, C. (2005). Wortarten und Grammatikalisierung. In C. Knobloch & B. Schaeder (Eds.), Wortarten und Grammatikalisierung. Perspektiven in System und Erwerb (Linguistik - Impulse & Tendenzen) (pp. 1-20). Walter de Gruyter.
Lê, T. N. (2020). Ngôn ngữ học khối liệu - khái niệm, cách tiếp cận, phương pháp và ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngữ. VNU Journal of Foreign Studies, 36(5), 75-90. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4609
Lưu, T. N. (2019). Analyse der Übersetzungsfehler und deren Ursachen in Prüfungstexten der Abschlussprüfung des Übersetzungsseminars im Jahrgang 2016 der Fakultät für deutsche Spache und Kultur der ULIS-VNU In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 70-76). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Nguyễn, H. C. (2014). Loại hình học ngôn ngữ. Bài giảng sau đại học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, T. G. (chủ biên) (1998). Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục.
Mai, N. C., Nguyễn, T. N. H., Đỗ, V. H., & Bùi, M. T. (2013). Nhập môn ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Marquez, I. R. (2010). Sprachtypologie und Wortarten. Typologicher Vergleich zwischen dem Deutschen und dem Spanischen Substantiv [Master’s thesis, Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg (Institut für Deutsch als Fremdsprachenphilologie)].
Ramers, K. H. (2000). Einführung in die Syntax. Wilhelm Fink.
Raster, P. (2001). Wortarten des Deutschen aus der Sicht der indischen Gramamtiktradition. Essener Linguistische Skripte - elektronisch, 1(2), 7-46, https://www.uni-due.de/imperia/md/content/elise/ausgabe_2_2001_raster.pdf
Römer, C. (2006). Morphologie der deutschen Spache. A. Francke.
Siemund, P. (2011). Wortarten im Deutschen und im Englischen. In W. Thielmann (Ed.), Jahrbuch Deutsch als Fremdsprache (Vol. 37, pp. 183-208). Iudicium. https://www.researchgate.net/publication/278848779_Wortarten_im_Deutschen_und_im_Englischen
Trần, L. A. T. (2019). Zur Analyse der Interferenzfehler n der Fertigkeit Schreiben bei Deutschstudierenden im ersten Jahr an der USSH Ho Chi Minh-Stadt. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 310-315). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Trịnh, T. T. T., & Nguyễn, T. M. Y. (2019). Lexiko-semantische Interferenzfehler aus den Prüfungstexten der Deutschstudierenden an der Universität Hanoi. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 340-348). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Zifonun, G. (2003). Vorlesung: Sprachtypologie und Sprachvergleich. Universität Mannheim. http://www1.ids-mannheim.de/fileadmin/gra/texte/zif4.pdf
Zifonun, G., Hoffmann, L., & Strecker, B. (1997). Grammatik der deutschen Sprache. Walter de Gruyter.
Bergmann, R., Pauly, P., & Stricker, S. (2005). Einführung in die deutsche Sprachwissenschaft. Universitätsverlag Winter.
Duden (2016). Die Grammatik (Vol. 4). Bibliographisches Institut.
Ernst, P. (2005). Germanistische Sprachwissenschaft. WUV.
Gross, H. (1998). Einführung in die germanistische Linguistik. Iudicium.
Helbig, G., & Buscha, J. (2001). Deutsche Grammatik. Ein Handbuch für den Ausländerunterricht. Langenscheidt.
Hồ, T. B. V. (2019). Der Gebrauch von Konnektoren: Eine korpusbasierte Analyse von Fehlern in Prüfungstexten vietnamesischer Studierender auf Niveau A1 und A2 an der ULIS-VNU. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 162-172). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Kessel, K., & Reimann, S. (2010). Basiswissen Deutsche Gegenwartssprache (3 Auflage). Narr Francke Attempto.
Knobloch, C., & Schaeder, B. (Eds.). (2005). Wortarten und Grammatikalisierung. Perspektiven in System und Erwerb (Linguistik - Impulse & Tendenzen). Walter de Gruyter.
Lehmann, C. (2005). Wortarten und Grammatikalisierung. In C. Knobloch & B. Schaeder (Eds.), Wortarten und Grammatikalisierung. Perspektiven in System und Erwerb (Linguistik - Impulse & Tendenzen) (pp. 1-20). Walter de Gruyter.
Lê, T. N. (2020). Ngôn ngữ học khối liệu - khái niệm, cách tiếp cận, phương pháp và ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngữ. VNU Journal of Foreign Studies, 36(5), 75-90. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4609
Lưu, T. N. (2019). Analyse der Übersetzungsfehler und deren Ursachen in Prüfungstexten der Abschlussprüfung des Übersetzungsseminars im Jahrgang 2016 der Fakultät für deutsche Spache und Kultur der ULIS-VNU In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 70-76). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Nguyễn, H. C. (2014). Loại hình học ngôn ngữ. Bài giảng sau đại học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, T. G. (chủ biên) (1998). Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục.
Mai, N. C., Nguyễn, T. N. H., Đỗ, V. H., & Bùi, M. T. (2013). Nhập môn ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Marquez, I. R. (2010). Sprachtypologie und Wortarten. Typologicher Vergleich zwischen dem Deutschen und dem Spanischen Substantiv [Master’s thesis, Ruprecht-Karls-Universität Heidelberg (Institut für Deutsch als Fremdsprachenphilologie)].
Ramers, K. H. (2000). Einführung in die Syntax. Wilhelm Fink.
Raster, P. (2001). Wortarten des Deutschen aus der Sicht der indischen Gramamtiktradition. Essener Linguistische Skripte - elektronisch, 1(2), 7-46, https://www.uni-due.de/imperia/md/content/elise/ausgabe_2_2001_raster.pdf
Römer, C. (2006). Morphologie der deutschen Spache. A. Francke.
Siemund, P. (2011). Wortarten im Deutschen und im Englischen. In W. Thielmann (Ed.), Jahrbuch Deutsch als Fremdsprache (Vol. 37, pp. 183-208). Iudicium. https://www.researchgate.net/publication/278848779_Wortarten_im_Deutschen_und_im_Englischen
Trần, L. A. T. (2019). Zur Analyse der Interferenzfehler n der Fertigkeit Schreiben bei Deutschstudierenden im ersten Jahr an der USSH Ho Chi Minh-Stadt. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 310-315). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Trịnh, T. T. T., & Nguyễn, T. M. Y. (2019). Lexiko-semantische Interferenzfehler aus den Prüfungstexten der Deutschstudierenden an der Universität Hanoi. In Fakultät für deutsche Sprache und Literatur, Hochschule für Sozial- und Geisteswissenschaften, Nationaluniversität Hochiminh (Eds.), 5. Internationale Deutschlehrertagung „DaF und Germanistik in Süd(Ost)asien – Nachhaltige Entwicklung und Qualitätssicherung“ (pp. 340-348). Verlag der Nationaluniversität Hochiminh.
Zifonun, G. (2003). Vorlesung: Sprachtypologie und Sprachvergleich. Universität Mannheim. http://www1.ids-mannheim.de/fileadmin/gra/texte/zif4.pdf
Zifonun, G., Hoffmann, L., & Strecker, B. (1997). Grammatik der deutschen Sprache. Walter de Gruyter.