HỆ QUI CHIẾU ĐƯỢC ĐỀ XUẤT CHO NGHIÊN CỨU TƯƠNG ĐỒNG - DỊ BIỆT TRONG GIAO TIẾP GIAO VĂN HÓA VÀ SỰ CỐ DỤNG HỌC TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA: QUI CHIẾU BIỂU HIỆN (VĂN HÓA) (BÀI 2)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sau khi tổng quan các cách tiếp cận của các học giả khác nhau ở bài viết trước, trong bài viết này, tác giả đề xuất một cách tiếp cận chiều qui chiếu ‘Biểu hiện’ với 14 bình diện phạm trù cùng các biểu hiện siêu dụng học và các biểu đạt dụng học của chúng. Tác giả cũng đưa ra mô hình ý niệm mang tính bản thể và nhận thức cho qui chiếu biểu hiện nhằm, một mặt, nêu rõ góc nhìn và cách nhìn của tác giả và, mặt khác, gợi ý cho việc thiết lập các mô hình vận hành khi nghiên cứu liên/giao văn hóa về các biểu hiện/biểu đạt của các bình diện phạm trù cụ thể.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hệ qui chiếu, qui chiếu biểu hiện, bình diện phạm trù, biểu đạt ngôn từ
Tài liệu tham khảo
Courtright, J., Wolfe, R., & Baldwin, J. (2011). Intercultural typologies and public relations research: A critique of Hofstede’s dimensions. In N. Bardhan & C. K. Weave (Eds.), Public relations in global cultural contexts: Multi-paradigmatic perspectives (pp. 108-139). Routledge.
Davel, E., Dupuis, J. P., & Chanlat, J. O. (2013). Cross-cultural management: Culture and management across the world. Taylor & Francis.
Fang, T. (2006). From ‘Onion’ to ‘Ocean’: Paradox and change in national cultures. International Studies of Management & Organization, 35(4), 71-90.
Fang, T. (2012). Yin Yang: A new perspective on culture. Management and Organization Review, 8(1), 25-50.
Hall, E. (1966). The hidden dimension. Doubleday.
Hall, E. (1976). Beyond culture. Doubleday.
Hall, E. (1983). The dance of life: The other dimension of time. Doubleday.
Hofstede, G. (1991). Cultures and organizations. McGraw-Hill.
Hofstede, G. (2011). Dimensionalizing cultures: The Hofstede model in context. Online Readings in Psychology and Culture, 2(1), Article 8. https://doi.org/10.9707/2307-0919.1014
Hofstede, G., Hofstede, G. J., & Minkov, M. (2010). Culture and organizations – Software of the mind: Intercultural cooperation and its importance for survival. McGraw-Hill.
House, R. J., Hanges, P. J., Javidan, M., Dorfman, P. W., & Gupta, V. (Eds.). (2004). Culture, leadership, and organizations: The GLOBE study of 62 societies. Sage.
Lewis, R. D. (1999). When cultures collide: Managing successfully across cultures (Revised ed.). Nicholas Brealey.
Maude, B. (2011). Managing cross-cultural communication: Principles and practice. Palgrave Macmillan.
McSweeney, B. (2002). Hofstede’s model of national cultural differences and the consequences: A triumph of faith - A failure of analysis. Human Relations, 55, 89-118.
Minkov, M. (2018). A revision of Hofstede’s model of national culture: Old evidence and new data from 56 countries. Cross-Cultural & Strategic Management, 25(2), 231-256.
Nguyễn, Q. (2011). Giả thuyết về quan hệ văn hóa-giao tiếp. Ngôn ngữ, (1), 19-38.
Nguyễn, Q. (2020). Ngôn ngữ và văn hóa trong tương tác: Ngừng trệ giao tiếp và sự cố dụng học. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 36(2), 1-10. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4532
Nguyễn, Q. (2021). Hệ qui chiếu được đề xuất cho nghiên cứu tương đồng-dị biệt trong giao tiếp giao văn hóa và sự cố dụng học trong giao tiếp liên văn hóa: Qui chiếu biểu hiện (Văn hóa). Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 37(2), 1-14. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4696
Signorini, P., Wiesemes, R., & Murphy, R. (2009). Developing alternative frameworks for exploring intercultural learning: A critique of Hofstede's cultural difference model. Teaching in Higher Education Critical Perspectives, 14(3), 253-264.
Trompenaars, F., & Hampden-Turner, C. (1997). Riding the waves of culture: Understanding diversity in global business. McGraw-Hill.