GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHE MỞ RỘNG ĐỐI VỚI MỨC ĐỘ ĐỌC HIỂU CỦA NGƯỜI HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Giảng dạy kỹ năng Nghe là một chủ đề ít được nghiên cứu (Field, 2008) mặc dù nhiều nhà khoa học đã khẳng định nghe là một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển ngôn ngữ. Nghiên cứu này tìm hiểu việc sử dụng phương pháp nghe mở rộng để phát triển mức độ nghe hiểu cho người học tiếng Anh như một ngoại ngữ. Thực nghiệm được tiến hành với hai lớp học tiếng Anh tại một trung tâm ngoại ngữ ở Việt Nam. Trong quá trình theo học khóa học tiếng Anh ở trung tâm, nhóm thực nghiệm thực hiện chương trình nghe mở rộng, còn nhóm đối chứng được giao các bài tập nghe ở nhà. Kết quả cho thấy so với nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm có mức độ hiểu cao hơn nhiều ở bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm. Điều này chứng tỏ phương pháp nghe mở rộng có giá trị tích cực đối với sự phát triển mức độ nghe hiểu của người học tiếng Anh như một ngoại ngữ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
nghe hiểu, nghe mở rộng, kỹ thuật nghe, dạy nghe hiểu
Tài liệu tham khảo
Antle, J. B. (2011). Extensive listening and how it affects reading speed. In A. Stewart (Ed.), JALT 2010 conference proceedings (pp. 201-208). JALT.
Asemota, H. E. (2015). Nature, importance and practice of listening skill. British Journal of Education, 3(7), 27-33.
Boyle, J. P. (1987). Sex differences in listening vocabulary. Language Learning, 37(2), 273-284.
Brown, S. (2006). Teaching listening. Cambridge University Press.
Buck, G. (2001). Assessing listening. Cambridge University Press.
Chang, A., Millett, S., & Renandya, W. A. (2018). Developing listening fluency through supported extensive practice. RELC Journal, 50(3), 422-438.
Chang, A. C-S., & Millett, S. (2014). The effect of extensive listening on developing L2 listening fluency: Some hard evidence. ELT Journal, 68, 31-40.
Craven, M. (2019). Breakthrough plus 3. Macmillan Education.
Cutting, M. (2004). Making the transition to effective self-access listening. The Language Teacher, 28(6), 21-24.
Day, R., & Bamford, J. (2002). Top ten principles of teaching extensive reading. Reading in a Foreign Language, 14(2), 142-145.
Field, J. (2008). Listening in the language classroom. Cambridge University Press.
Goh, C. (2000). A cognitive perspective on language learners’ listening comprehension problems. System, 28(1), 55-75.
Graham, S., & Santos, D. (2015). Strategies for second language listening: Current scenarios and improved pedagogy. Palgrave Macmillan.
Harmer, J. (2007). The practice of English language teaching (4th ed.). Pearson Education Limited.
Helgesen, M. (2003). Listening. In D. Nunan (Ed.), Practical English language teaching (pp. 23-46). McGraw-Hill.
Ivone, F. M., & Renandya, W. A. (2019). Extensive listening and viewing in ELT. TEFLIN Journal, 30(2), 237-256.
Matsuo, S. (2015). Extensive listening inside and outside the classroom. Humanities Review, 20, 109-115.
McErlain, T. (1999). The nature of listening: The need for listening in English for academic purposes. Ibérica, 1, 77-81.
Miller, L. (2003, March/April). Developing listening skills with authentic materials. ESL Magazine, 6(2), 16-18. https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED482778.pdf
Nation, I. S. P., & Newton, J. (2009). Teaching ESL/EFL speaking and listening. Routledge.
Nguyen, C. D., & Pham, X. T. (2019). Examining the effects of three jigsaw listening activities on text comprehension: An exploration study. VNU Journal of Foreign Studies, 35(6), 1-15. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4473
Nunan, D. (1998). Approaches to teaching listening in the language classroom. In Korea TESOL (Eds.), Proceedings of the 1997 Korea TESOL conference (pp. 1-10). Korea TESOL.
Nunan, D. (2002). Listening in language learning. In J. C. Richards & W. A. Renandya (Eds.), Methodology in language teaching (pp. 238-241). Cambridge University Press.
Renandya, W. A. (2011). Extensive listening in the second language classroom. In
H. P. Widodo & A. Cirocki (Eds.), Innovation and creativity in ELT
methodology (pp. 28-41). Nova Science Publishers.
Renandya, W. A., & Farrell, T. S. C. (2011). “Teacher, the tape is too fast”: Extensive
listening in ELT. ELT Journal, 65(1), 52-59.
Richards, J. C. (2019). Tactics for listening. Oxford University Press.
Rixon, S. (1986). Developing listening skills. Macmillan.
Rost, M. (1994). Introducing listening. Penguin.
Rost, M. (2011). Teaching and researching listening. Pearson Education Limited.
Rubin, J. (1995). The contribution of video to the development of competence in listening. In D. Mendelsohn & J. Rubin (Eds.), A guide for the teaching of second language listening (pp. 151-165). Dominie Press.
Samuels, S. J. (2002). Reading fluency: Its development and assessment. In A. E. Farstrup & S. J. Samuels (Eds.), What research has to say about reading instruction (pp. 166-183). International Reading Association.
Segalowitz, S., Segalowitz, N., & Wood, A. (1998). Assessing the development of automaticity in second language word recognition. Applied Psycholinguistics, 19, 53-67.
Siegel, J. (2015). Exploring listening strategy instruction through action research. Palgrave Macmillan.
Stephens, M. (2011). The primacy of extensive listening. ELT Journal, 65, 311-313.
Waring, R. (2008). Starting an extensive listening program. Extensive Reading in Japan, 1(1), 7-10.
Wodinsky, M., & Nation, P. (1988). Learning from graded readers. Reading in a Foreign Language, 5(1), 155-161.