KHÁI NIỆM CHẤN THƯƠNG TRONG VĂN HỌC: NHÌN TỪ SỰ CHUYỂN DỊCH CÁC MÔ HÌNH CHẤN THƯƠNG Ở PHƯƠNG TÂY
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết đi vào phân tích làm nổi bật sự thay đổi trong cách nhìn về chấn thương của các khuynh hướng nghiên cứu chấn thương ở Hoa Kì và phương Tây giai đoạn những năm 90 của thế kỉ XX cho đến nay, cụ thể qua trường hợp Cathy Caruth và những làn sóng nghiên cứu hậu Caruth. Qua việc tham chiếu quan điểm về chấn thương trong công trình kinh điển của Cathy Caruth Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, and History và các công trình nghiên cứu sau này, chúng tôi chỉ rõ sự chuyển dịch từ mô hình truyền thống (chấn thương được nhìn như một khái niệm mang tính cấu trúc) sang mô hình lí thuyết đa nguyên, nơi chấn thương được nhìn như một diễn ngôn. Những nghiên cứu này của bài viết có ý nghĩa cung cấp một cách đầy đủ khái niệm về chấn thương, đồng thời cung cấp những công cụ lí thuyết để đọc văn bản văn học.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
lí thuyết chấn thương, Cathy Caruth, mô hình cấu trúc, lí thuyết đa nguyên, diễn ngôn chấn thương
Tài liệu tham khảo
Ataria, Y., Gurevitz, D., Pedaya, H., & Neria, Y. (2016). Interdisciplinary handbook of trauma and culture. Springer International Publishing.
Balaev, M. (2018). Trauma studies. In D. H. Richter (Ed.), A companion to literary theory (pp. 360-371). Wiley Blackwell.
Caruth, C. (1995). Introduction: Trauma and experience. In C. Caruth (Ed.), Trauma: Explorations in memory (pp. 3-12). John Hopkins University Press.
Caruth, C. (1996). Unclaimed experience: Trauma, narrative, and history. John Hopkins University Press.
Freud, S., & Breuer, J. (2004). Studies in hysteria (N. Luckhurst, Trans.). Penguin Classics.
Gordberg, A. (2006). Trauma, narrative and two forms of death. Literature and Medicine, 25(1), 122-141. https://muse.jhu.edu/journal/118
Grass, G. (2002). Cái trống thiếc [The tin drum] (Dương Tường dịch). Nhà xuất bản Hội nhà văn.
Hesford, W. S. (1999). Reading Rape stories: Material rhetoric and the trauma of representation. College English, 62(2), 192-221. https://doi.org/10.2307/379018
Kang, H. (2015). The Vegetarian. Portobello Books. https://booksvooks.com/the-vegetarian-pdf-han-kang.html
Luckhurst, R. (2006). Mixing memory and desire psychoanalysis, psychology, and trauma theory. In P. Waugh (Ed.), Literary theory and criticism: An Oxford guide (pp. 497-507). Oxford University Press.
Rodi-Risberg, M. (2010). Writing trauma, writing time and space: Jane Smiley’s A Thousand Acres and the Lear group of father-daughter incest narratives. University of Vaasa. https://www.univaasa.fi/materiaali/pdf/isbn_978-952-476-320-2.pdf
Szymborska, W. (n.d.). Hunger camp at Jaslo. Genius. https://genius.com/Wisawa-szymborska-hunger-camp-at-jaslo-annotated
Trần, Đ. S. (2014). Trên đường biên của lí luận văn học [On the peripheral line of literary theory]. Nhà xuất bản Văn học.
Trần, V. T. (2015, September 20). Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn của F. Foucault và nghiên cứu văn học [Introduction to F. Foucault's discourse theory and literature research]. http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-li-thuyet-dien-ngon-cua.html
Wodin, N. (2020). Người đến từ Mariupol [She came from Mariupol]. Nhà xuất bản Hội nhà văn.
Yancy, G. (2019, July 10). Judith Butler: When killing women isn't a crime. The New York Times. https://www.nytimes.com/2019/07/10/opinion/judith-butler-gender.html