TRÌ HOÃN TRONG CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU CẮT NGANG TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng trì hoãn và các lý do dẫn đến trì hoãn của sinh viên năm thứ ba Khoa Sư phạm tiếng Anh (SPTA), Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN). Số liệu được thu thập qua bảng khảo sát PASS (Procrastination Assessment Scale for Student) qua hình thức trực tuyến với 157 phiếu trả lời hợp lệ. Kết quả cho thấy sinh viên có trì hoãn với mức độ khác nhau ở các nhiệm vụ học tập khác nhau. Trong đó, sinh viên trì hoãn nhiều nhất ở nhiệm vụ đọc tài liệu, giáo trình theo yêu cầu của giảng viên và trì hoãn ít nhất ở nhiệm vụ làm việc nhóm. Các lý do dẫn đến trì hoãn của sinh viên tập trung nhiều ở các lý do chủ quan, bao gồm nỗi sợ bị đánh giá, gặp khó khăn khi đưa ra quyết định, chán ghét nhiệm vụ và thiếu kỹ năng quản lý thời gian. Từ các phát hiện về trì hoãn trong học tập của sinh viên, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị dành cho nhà trường, giảng viên và người học để hạn chế sự trì hoãn và tăng hiệu quả học tập.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
trì hoãn, trì hoãn trong các nhiệm vụ học tập, sinh viên
Tài liệu tham khảo
Ahmad, S. I., Malik, S., & Jumani, N. B. (2018). Academic procrastination: An exploration for the cause at university level. International Journal of Innovation in Teaching and Learning (IJITL), 4(1), Article 309. https://doi.org/10.35993/ijitl.v4i1.309
Balkıs, M., & Duru, E. (2012). The direct and indirect role of self esteem and procrastination in the relation to fear of failure and self worth. Journal of Human Sciences, 9(2), 1075-1093.
Blunt, A. K., & Pychyl, T. A. (2000). Task aversiveness and procrastination: A multi-dimensional approach to task aversiveness across stages of personal projects. Personality and Individual Differences, 28(1), 153-167. https://doi.org/10.1016/S0191-8869(99)00091-4
Chun Chu, A. H., & Choi, J. N. (2005). Rethinking procrastination: Positive effects of" active" procrastination behavior on attitudes and performance. The Journal of Social Psychology, 145(3), 245-264. https://doi.org/10.3200/SOCP.145.3.245-264
Haycock, L. A., McCarthy, P., & Skay, C. L. (1998). Procrastination in college students: The role of self-efficacy and anxiety. Journal of Counseling & Development, 76(3), 317-324. https://doi.org/10.1002/j.1556-6676.1998.tb02548.x
Howell, A. J., Watson, D. C., Powell, R. A., & Buro, K. (2006). Academic procrastination: The pattern and correlates of behavioural postponement. Personality and Individual Differences, 40(8), 1519-1530. https://doi.org/10.1016/j.paid.2005.11.023
Klassen, R. M., Krawchuk, L. L., & Rajani, S. (2008). Academic procrastination of undergraduates: Low self-efficacy to self-regulate predicts higher levels of procrastination. Contemporary Educational Psychology, 33(4), 915–931. https://doi.org/10.1016/j.cedpsych.2007.07.001
Milgram, N., Marshevsky, S., & Sadeh, C. (1995). Correlates of academic procrastination: Discomfort, task aversive-ness and task capability. The Journal of Psychology, 129(2), 145-155, https://doi.org/10.1080/00223980.1995.9914954
Mohsenzadeh, F., Jahanbakhshi, Z., Keshavarzafshar, H., Eftari, Sh., & Goudarzi, R. (2016). The role of fear of failure and personality characteristics in anticipating academic procrastination. Journal of School Psychology, 5(2), 183-192.
Onwuegbuzie, A. J. (2000). Academic procrastinators and perfectionistic tendencies among graduate students. Journal of Social Behavior and Personality, 15(5), 103-109.
Rabin, L. A., Fogel, J., & Nutter-Upham, K. E. (2011). Academic procrastination in college students: The role of self-reported executive function. Journal of Clinical and Experimental Neuropsychology, 33(3), 344–357. https://doi.org/10.1080/13803395.2010.518597
Roberts, M. S. (1995). Living without procrastination: How to stop postponing your life. New Harbinger.
Sheldon, K. M., & Kasser, T. (1995). Coherence and congruence: Two aspects of personality integration. Journal of Personality and Social Psychology, 68(3), 531-543. https://doi.org/10.1037/0022-3514.68.3.531
Solomon, L. J., & Rothblum, E. D. (1984). Academic procrastination: Frequency and cognitive-behavioral correlates. Journal of Counseling Psychology, 31(4), 503-509. https://doi.org/10.1037/0022-0167.31.4.503
Steel, P. (2007). The nature of procrastination: A meta-analytic and theoretical review of quintessential self-regulatory failure. Psychological Bulletin, 133(1), 65-94. https://doi.org/10.1037/0033-2909.133.1.65
Steel, P., & Klingsieck, K. B. (2016). Academic procrastination: Psychological antecedents revisited. Australian Psychologist, 51(1), 36–46. https://doi.org/10.1111/ap.12173
Tuckman, B. W. (2005). Relations of academic procrastination, rationalizations, and performance in a web course with deadlines. Psychological Reports, 96(3_suppl), 1015-1021. https://doi.org/10.2466/pr0.96.3c.1015-1021
Wolters, C. A. (2003). Understanding procrastination from a self-regulated learning perspective. Journal of Educational Psychology, 95(1), 179-187. https://doi.org/10.1037/0022-0663.95.1.179