SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA HAI TÁC GIẢ JACK LONDON VÀ HEMINGWAY TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TỰ Ý THỨC TRONG CÁC TRUYỆN “TO BUILD A FIRE”, “THE LAW OF LIFE” VÀ “THE SNOWS OF KILIMANJARO”
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Jack London và Ernest Hemingway là hai nhà văn điển hình và nổi tiếng của văn học Mỹ trong thế kỷ XX. Bài báo này thực hiện nghiên cứu về các tác phẩm “The law of life” (Luật đời), “To build a fire” (Nhóm lửa), and “The snows of Kilimanjaro” (Tuyết trên đỉnh Kilimanjaro) của hai tác giả với mục đích khám phá cách sự tự ý thức của nhân vật được thể hiện, qua đó chứng minh sự hiện diện của cảm xúc trí tuệ trong văn học. Phương pháp định tính được sử dụng trong nghiên cứu để thu thập dữ liệu quan trọng dẫn tới những kết luận về sự tự ý thức. Kết quả cho thấy mối tương quan trực tiếp giữa sự tự ý thức và ý thức tự chủ hành vi tác động đến kết cục cuối cùng của các nhân vật. Thêm vào đó, nghiên cứu cũng này chỉ ra những điểm tương đồng của hai tác giả trong việc sử dụng kỹ thuật viết để xây dựng sự tự ý thức của nhân vật. Những thông tin trên được kì vọng sẽ mang đến cái nhìn chi tiết sâu sắc hơn về các tác phẩm của London và Hemingway cũng như sự giống nhau của hai tác giả đến việc xây dựng nhân vật tự ý thức.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
trí tuệ cảm xúc trong văn học, tự ý thức, tự làm chủ hành vi
Tài liệu tham khảo
Baldick, C. (2001). The concise Oxford dictionary of literary terms. Oxford University Press.
Barlow, J., Wright, C., Sheasby, J., Turner, A., & Hainsworth, J. (2002). Self-management approaches for people with chronic conditions: A review. Patient Education and Counseling, 48(2), 177-187.
Boon, K. A. (2008). Ernest Hemingway: The sun also rises and other works. Marshall Cavendish Corporation.
Bradberry, T., & Greaves, J. (2009). Emotional intelligence 2.0. TalentSmart.
Buss, A. H. (2001). Psychological dimensions of the self. Sage Publications.
Carey, G. K. (2007). Cliffs notes on Hemingway's the sun also rises. Cliffs Notes, Inc.
Cherniss, C., & Goleman, D. (2001). The emotionally intelligent workplace: How to select for, measure, and improve emotional intelligence in individuals, groups, and organizations. Jossey-Bass.
Duckworth, D. (2015). Self-consciousness and the integration of pramana and madhyamaka. Asian Philosophy, 25(2), 207–215.
Duval, S., & Wicklund, R. A. (1972). A theory of objective self consciousness. Academic Press.
Falewicz, A., & Bak, W. (2016). Private vs. public self-consciousness and self-discrepancies. Current Issues in Personality Psychology, 4(1), 58-64.
Fenigstein, A., Scheier, M. F., & Buss, A. H. (1975). Public and private self-
consciousness: Assessment and theory. Journal of Consulting and Clinical
Psychology, 43(4), 522-527. https://doi.org/10.1037/h0076760
Fenton, C. A. (1954). The apprenticeship of Ernest Hemingway. Farrar Straus And Young.
Gipps, R. (2013). The Oxford handbook of philosophy and psychiatry. Oxford University Press.
Goleman, D. (1998). Working with emotional intelligence. Bantam Books.
Goleman, D. (1995). Emotional intelligence. Bantam.
Grant, M. (1997). The paradox of setting in American naturalism: A study of Jack London’s “To build a fire”, Stephen Crane’s the red badge of courage, and Upton Sinclair’s the jungle [Master’s thesis, Winthrop University].
Greenberg, J., & Musham, C. (1981). Avoiding and seeking self-focused attention. Journal of Research in Personality, 15(2), 191-200. https://doi.org/10.1016/0092-6566(81)90018-0
Hemingway, E. (1936). The snows of Kilimanjaro. Easton Press. https://pdcrodas.webs.ull.es/naturalismo/HemingwayTheSnowsOfKilimanjaro.pdf
Holmes, F. M. (1985). Fictional self-consciousness in John Fowles's “The Ebony tower”. ARIEL: A Review of International English Literature, 16(3), 21-38.
Ickes, W. J., Wicklund, R. A., & Ferris, C. B. (1973). Objective self awareness and self esteem. Journal of Experimental Social Psychology, 9(3), 202-219. https://doi.org/10.1016/0022-1031(73)90010-3
Jablon, M. (1999). Black metafiction: Self-consciousness in African American literature. University of Iowa Press.
Keenan, J. P., Gallup, G. G., & Falk, D. (2003). The face in the mirror: The search for the origins of consciousness. ECCO.
London, J. (1901). The law of life. Easton Press. https://americanenglish.state.gov/files/ae/resource_files/the-law-of-life.pdf
London, J. (1908). To build a fire. Easton Press. https://americanenglish.state.gov/files/ae/resource_files/to-build-a-fire.pdf
Nabi, O. M. (2015). Exploring naturalism in London's "The call of the wild" and Crane's "Maggie: A girl of the streets". Cyprus International University.
Niroula, K. B. (2020). Self-management: A tool for positive psychology. Journal of Management, 3(1), 63–72. https://doi.org/10.3126/jom.v3i1.30913
Rasheed, S. P. (2015). Self-consciousness as a therapeutic tool for nurse/client relationship. International Journal of Caring Sciences, 8(1), 211.
Roberts, E. V., & Jacobs, H. E. (1989). Fiction: An introduction to reading and writing. Prentice Hall.
Rubinstein, A. T. (2011). American literature root and flower. New York University Press.
Serrat, O. (2017). Understanding and developing emotional intelligence. In O. Serrat (Ed.), Knowledge solutions (pp. 329-339). Springer Singapore.
Silvia, P. J., & Duval, T. S. (2001). Objective self-awareness theory: Recent progress and enduring problems. Personality and Social Psychology Review, 5(3), 230-241. https://doi.org/10.1207/S15327957PSPR0503_4
Sisakht, I. N. (2014). Analysis of narrative and importance of point of view in novels. International Journal of Science and Research (IJSR), 3(7), 181-184.
Vermillion, D. (1956). An analysis of the techniques of characterization. Indiana State Teachers College.
Wojslawowicz, J. C. (2005). Public and private self-consciousness during early adolescence [Doctoral dissertation, University of Maryland]. Digital Repository at the University of Maryland. http://hdl.handle.net/1903/2494
Zhang, X. (2010). Naturalism presented in The call of the wild. Journal of Language Teaching and Research, 1(3), 278-281. http://dx.doi.org/10.4304/jltr.1.3.278-281