PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỌC: MỘT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tầm quan trọng cốt yếu của việc đọc bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã tạo nên sự gia tăng đáng kể về số lượng các nghiên cứu về việc sử dụng chiến lược đọc nhằm cải thiện năng lực đọc hiểu của người học ngoại ngữ. Bài viết này nghiên cứu về sự phân loại các chiến lược đọc thông qua việc cung cấp các mô hình phân loại chiến lược đọc đa dạng của các tác giả khác nhau. Việc so sánh các phân loại chiến lược đọc của Oxford (1990) và ba phân loại chiến lược đọc thông dụng khác của O’Malley và Chamot (1990), Mokhtari và Sheorey (2002), và Oxford (2013) cũng được trình bày rõ ràng. Hai mô hình phân loại chiến lược đọc, trong đó có 1 mô hình được Nguyen (2016) điều chỉnh trên cơ sở khung phân loại của Sheorey and Mokhtari (2002) cũng được giới thiệu nhằm đưa ra những gợi ý cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này. Kết quả của nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn khá toàn diện về việc phân loại các chiến lược đọc nhằm hỗ trợ các nhà nghiên cứu chiến lược đọc lựa chọn một khung lý thuyết phù hợp khi thực hiện các nghiên cứu trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chiến lược đọc, phân loại, so sánh, khung lý thuyết
Tài liệu tham khảo
Al-Sobhani, Y. A. (2013). Metacognitive reading strategies use by Yemeni EFL undergraduate university students. Frontiers of Language and Teaching, 4, 121-130.
Anderson, N. J. (1991). Individual differences in strategy use in second language reading and testing. Modern Language Journal, 75, 460-472.
Baker-Gonzalize, J., & Blau, E. K. (1995). Building understanding: A thematic approach to reading comprehension. Addison-Wesley Publishing Com.
Barnett, M. (1988). Teaching through context: How real and perceived strategy use affect L2 comprehension. The Modern Language Journal, 77, 150-162.
Block, E. (1986). The comprehension strategies of second language readers. TESOL Quarterly, 20, 463-494. https://doi.org/10.2307/3586295
Brantmeier, C. (2002). Second language reading strategy research at the secondary and university levels: Variations, disparities, and generalizability. The Reading Matrix, 2(3), 1-13.
Brown, G. (1990). Text comprehension: Missing the cues. Journal of Applied Linguistics, 6, 3747.
Carrell, P. L. (1989). Metacognitive awareness and second language reading. The Modern Language Journal, 73(2), 121-134.
Carrell, P. L., Pharis, B. G., & Liberto, J. C. (1989). Metacognitive strategy training for ESL reading. TESOL Quarterly, 23, 647-678.
Hsiao, T. Y., & Oxford, R. L. (2002). Comparing theories of language learning strategies: A confirmatory factor analysis. Modern Language Journal, 86, 368-383.
Jafari, S., & Shokrpour, N. (2012). The reading strategies used by Iranian ESP students to comprehend authentic expository texts in English. International Journal of Applied Linguistics and English Literature, 1(4), 102-113.
Jiménez, R. T., García, G. E., & Pearson, P. D. (1996). The reading strategies of bilingual Latina/o students who are successful English readers: Opportunities and obstacles. Reading Research Quarterly, 31, 90-112.
Mokhtari, K., & Sheorey, R. (2002). Measuring ESL students’ awareness of reading strategies. Journal of Developmental Education, 25, 2-10.
Monos, K. (2005). A study of the English reading strategies of Hungarian university students with implications for reading instruction in an academic context. University of Debrecen.
Nguyen, T. B. T. (2016). A modified survey of reading strategies (SORS) - a good instrument to assess students’ reading strategy use. VNU Journal of Foreign Studies, 32(4), 52-63. https://js.vnu.edu.vn/FS/article/view/4050
Nguyen, T. B. T. (2018). The use of S2R model in reading comprehension by university students in Vietnam. In University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (Eds.), Proceedings of the National Scientific Conference 2018 - Research and teaching of foreign languages, languages and international studies in Vietnam (pp. 601-612). VNU Publishing House.
O'Malley, J., & Chamot, A. (1990). Learning strategies in second language acquisition. Cambridge University Press.
Oxford, R. L. (1990). Language learning strategies. What every teacher should know. Heinle & Heinle Publishers.
Oxford, R. L. (2013). Teaching and researching language learning strategies. Pearson.
Pang, J. (2008). Research on good and poor reader characteristics: Implications for L2 reading research in China. Reading in a Foreign Language, 20(1),1-18.
Paris, S. G., Wasik, B. A., & Turner, J. C. (1991). The development of strategies of readers. In R. Barr, M. Kamil, P. Mosenthal & P. D. Pearson (Eds.), Handbook of reading research (Vol. 2, pp. 609-640). Lawrence Erlbaum Associates.
Salataci, R., & Akyel, A. (2002). Possible effects of strategy instruction on L1 and L2 reading. Reading in a foreign language, 14(1), 234-255.
Schramm, K. (2008). Reading and good language learners. In C. Griffiths (Ed.), Lesson from good language learners (pp. 231-243). Cambridge University Press.
Sheorey, R., & Baboczky, E. (2008). Metacognitive awareness of reading strategies among Hungarian college students. In K. Mokhtari & R. Sheorey (Eds.), Reading strategies of first-and second language learners. (pp. 161-173). Christopher-Gordon.
Sheorey, R., & Mokhtari, K. (2001). Differences in the metacognitive awareness of reading strategies among native and non-native speakers. System, 29(4), 431-449.
Shih, M. (1992). Beyond comprehension exercises in the ESL academic reading class. TESOL Quarterly, 26, 289- 318.
Wenden, A., & Rubin, J. (1987). Learner strategies in language learning. Prentice Hall.
Yang, L. L. (2004). The development of a validated perceived self-efficacy scale on English reading strategies. Journal of Education & Psychology, 27(2), 377-398.
Young, D. J., & Oxford, R. (1997). A gender-related analysis of strategies used to process written input in the native language and a foreign language. Applied Language Learning, 8, 1-20.