QUAN ĐIỂM CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TỰ ĐIỀU CHỈNH VIỆC HỌC TIẾNG ANH

Vũ Việt Phương1,, Nguyễn Thu Hà1, Đỗ Thị Tiểu Yến1, Nguyễn Thị Thanh Hà1
1 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI)

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu khảo sát này nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức của sinh viên học tiếng Anh đối với việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) để tự điều chỉnh việc học tiếng của họ. 164 sinh viên không chuyên năm thứ hai tại một trường đại học công lập đã hoàn thành bảng khảo sát gồm 26 mục liên quan đến khả năng tự điều chỉnh mục tiêu, tài liệu học, điều tiết cảm xúc, mục tiêu văn hóa, giám sát siêu nhận thức và kết nối xã hội. Kết quả cho thấy sinh viên sử dụng CNTT trong việc học ngoại ngữ. Ngoài ra, sinh viên hào hứng với việc sử dụng các thiết bị CNTT để tiếp cận đối tượng, kiểm soát cảm xúc và quản lý tài nguyên; nhưng ít hào hứng với việc sử dụng CNTT để học tập xã hội và giám sát siêu nhận thức. Nghiên cứu cũng đưa ra một số đề xuất sư phạm nhằm kích thích khả năng tự điều chỉnh của sinh viên trong việc học ngôn ngữ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Brown, T. A., & Moore, M. T. (2012). Confirmatory factor analysis. In R. H. Hoyle (Ed.), Handbook of structural equation modeling (pp. 361-379). Guilford Press.
Çelik, S., Arkın, E., & Sabriler, D. (2012). EFL learners’ use of ICT for self-regulated learning. Journal of Language and Linguistic Studies, 8, 98-118.
Chapelle, C. (2010). Evaluating computer technology for language learning. Teachers of English as a Second Language of Ontario, 36(2), 56-67.
Dabbagh, N., & Kitsantas, A. (2013). Using learning management systems as metacognitive tools to support self-regulation in higher education contexts. In R. Azevedo & V. Aleven (Eds.), International handbook of metacognition and learning technologies (pp. 197-211). Springer.
Dörnyei, Z. (2007). Research methods in applied linguistics. Oxford University Press.
Hirata, Y. (2011). Evaluating web content for self-directed language learning. In G. Dettori & D. Persico (Eds.), Fostering self-regulated learning through ICT (pp. 179-193). Information Science Reference.
Hsiao, H. S., Tsai, C. C., Lin, C. Y., & Lin, C. C. (2012). Implementing a self-regulated WebQuest learning system for Chinese elementary schools. Australasian Journal of Educational Technology, 28(2), 315-340.
Lai, C. (2013). A framework for developing self-directed technology use for language learning. Language Learning and Technology, 17(2), 100-122.
Lai, C., & Gu, M. (2011). Self-regulated out-of-class language learning with technology. Computer Assisted Language Learning, 24(4), 317-335. https://doi.org/10.1080/09588221.2011.568417
Lewis, T., & Vialleton, E. (2011). The notions of control and consciousness in learner autonomy and self-regulated learning: A comparison and critique. Innovation in Language Learning and Teaching, 5(2), 205-219.
McLoughlin, C., & Lee, M. J. W. (2010). Personalized and self-regulated learning in the Web 2.0 era: International exemplars of innovative pedagogy using social software. Australasian Journal of Educational Technology, 26(1), 28-43.
Ngo, C. L. (2019). Self-regulated learning and its relation to Vietnamese EFL learners’ L2 listening achievement. VNU Journal of Foreign Studies, 35(4), 60-74. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4395
Öz, H. (2014). Big five personality traits and willingness to communicate among foreign language learners in Turkey. Social Behaviour and Personality, 42(9), 1473-1482.
Pham, T., Lai, P., & Nguyen, V. (2021). Exploring relationships between learners’ Internet self-efficacy, online self-regulation, and interaction during online learning amid COVID-19 in Vietnam. In V. P. H. Pham, A. Lian & A. Lian (Eds.), Proceedings of the 18th International Conference of the Asia Association of Computer-Assisted Language Learning (AsiaCALL-2-2021) (pp. 121-134). Atlantis Press. https://doi.org/10/2991/assehr.k.211224.013
Pintrich, P. R. (2000). The role of goal orientation in self-regulated learning. In M. Boekaerts, P. R. Pintrich & M. Zeidner (Eds.), Handbook of self-regulation (pp. 451-502). Academic Press.
Pintrich, P. R. (2004). A conceptual framework for assessing motivation and self-regulated learning in college students. Educational Psychology Review, 16(4), 385-407.
Thronton, K. (2010). Supporting self-directed learning: A framework for teachers. Language Education in Asia, 1(1), 158-170.
Tran, Q. T., & Nguyen, C. H. L. (2020). The use of self-regulated language learning strategies among Vietnamese English-majored freshmen: A case study. VNU Journal of Science: Education Research, 36(1), 50-63.
Vrugut, A., & Oort, F. (2008). Metacognition, achievement goals, study strategies, and academic achievement: Pathways to achievement. Metacognition and Learning, 3, 123-146.
Winke, P., & Goertler, S. (2008). Did we forget someone? Students’ computer access and literacy for CALL. CALICO Journal, 25(3), 482-509.
Zhang, G. (2011). The technology used in creating second language learning environments: When learners are creators (UMI No. 3417670) [Doctoral dissertation, Michigan State University]. ProQuest Dissertations and Theses database.
Zimmerman, B. J. (2009). Theories of self-regulated learning and academic achievement: An overview and analysis. In B. J. Zimmerman & D. H. Schunk (Eds.), Self-regulated learning and academic achievement, Theoretical Perspectives (pp. 1-38). Routledge.
Zimmerman, B. J. (2000). Attaining self-regulation: A social cognitive perspective. In M. Boekaerts, P. R. Pintrich & M. Zeidner (Eds.), Handbook of self-regulation (pp. 13-39). Academic Press.
Zimmerman, B. J., & Martinez Pons, M. (1986). Development of a structured interview for assessing student use of self-regulated learning strategies. American Educational Research Journal, 23(4), 614-628. https://doi.org/10.3102/00028312023004614