KHẢO SÁT ĐỘ NHẠY CẢM CỦA SINH VIÊN HỌC TIẾNG ANH NHƯ MỘT NGOẠI NGỮ ĐỐI VỚI SỰ KHÁC BIỆT VỀ KHỐI-LƯỢNG TRONG TIẾNG ANH

Nguyễn Thị Quyên1,
1 Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo này kiểm tra cách người Việt Nam học tiếng Anh như một ngoại ngữ diễn giải sự khác biệt về khối-lượng (mass-count distinction) của danh từ tiếng Anh. Trong một thí nghiệm phán đoán dựa trên hình ảnh, 62 sinh viên đại học đã đưa ra những phán đoán phản ánh độ nhạy của họ đối với sự khác biệt khối-lượng trong tiếng Anh và ánh xạ hình thái-ngữ nghĩa. Kết quả chỉ ra rằng những người Việt Nam học tiếng Anh đưa ra các phán đoán chính xác dựa trên số lượng (number-based judgment) đối với danh từ đếm được chỉ vật thể (object-count nouns, ví dụ: cốc) và danh từ khối lượng chỉ vật thể (object-mass nouns, ví dụ: đồ đạc) và dựa trên khối lượng (volume-based judgment) đối với danh từ khối lượng chỉ chất (substance-mass nouns, ví dụ: sữa). Ngoài ra, đối với các danh từ tiếng Anh có thể được diễn giải linh hoạt tuỳ vào sự xuất hiện/vắng mặt của hình vị số nhiều -s, tức là danh từ được hiểu là có thể đếm được (count nouns) khi có hình vị -s đi kèm và không đếm được (mass nouns) khi không có -s, thì người học chưa đạt được sự nhạy cảm với sự linh hoạt này dựa trên chỉ dấu hình vị số nhiều -s. Hơn nữa, không có mối tương quan đáng kể nào được tìm thấy giữa trình độ tiếng Anh của người học và độ nhạy cảm. Tổng hợp lại, những phát hiện này cho thấy rằng sinh viên đại học Việt Nam chưa có sự nhạy cảm với các dấu hiệu hình thái của danh từ linh hoạt trong tiếng Anh khi cần phải diễn giải ý nghĩa của chúng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bale, A., & Barner, D. (2009). The interpretation of functional heads: Using comparatives to explore the mass/count distinction. Journal of Semantics, 26(3), 217-252. https://doi.org/10.1093/jos/ffp003
Bale, A., & Barner, D. (2018). Quantity judgment and the mass-count distinction across languages: Advances, problems, and future directions for research. Glossa: A Journal of General Linguistics, 3(1), Article 63. https://doi.org/10.5334/gjgl.536
Barner, D., & Snedeker, J. (2005). Quantitative judgments and individuation: Evidence that mass nouns count. Cognition, 97(1), 41-66. https://doi.org/10.1016/j.cognition.2004.06.009
Barner, D., Wagner, L., Snedeker, J., & Chow, K. (2008). Events and the ontology of individuals: Verbs as a source of individuating mass and count nouns. Cognition, 106(2), 805-832. https://doi.org/10.1016/j.cognition.2007.05.001
Cheng, C-Y. (1973). Response to Moravcsik. In K. J. J. Hintikka, J. M. E. Moravcsik & P. Suppes (Eds.), Approaches to natural language (pp. 286-288). D. Reidel Publishing Company.
Cheng, L. L. S., & Sybesma, R. (1999). Bare and not-so-bare nouns and the structure of NP. Linguistic Inquiry, 30(4), 509-542. https://doi.org/10.1162/002438999554192
Chierchia, G. (1998). Reference to kinds across languages. Natural Language Semantics, 6(4), 339-405. https://doi.org/10.1023/A:1008324218506
Inagaki, S. (2014). Syntax–semantics mappings as a source of difficulty in Japanese speakers’ acquisition of the mass–count distinction in English. Bilingualism: Language and Cognition, 17(3), 464-477. https://doi.org/10.1017/S1366728913000540
Ionin, T., Heejeong, K., & Wexler, K. (2004). Article semantics in L2 acquisition: The role of specificity. Language Acquisition, 12(1), 3-69. https://doi.org/ 10.1207/s15327817la1201_2
Link, G. (1983). The logical analysis of plurals and mass terms: A lattice-theoretical approach. In R. Bauerle, C. Schwarze & A. von Stechow (Eds.), Meaning, use, and interpretation of language (pp. 302-323). de Gruyter.
MacDonald, D. & Carroll S., (2018) Second-language processing of English mass-count nouns by native-speakers of Korean. Glossa: A Journal of General Linguistics, 3(1), Article 46. https://doi.org/10.5334/gjgl.363
Montrul, S., & Slabakova, R. (2002). The L2 acquisition of morphosyntactic and semantic properties of the aspectual tenses preterite and imperfect. In A. T. Pérez-Leroux & J. M. Liceras (Eds.), The acquisition of Spanish morphosyntax (pp. 153-178). Kluwer.
Nguyen, T. Q. (2017). The role of semantic features on the L2 acquisition of English articles. Studies in Linguistics, 45, 259-299. https://doi.org/10.17002/sil..45.201710.259
Nguyen, T. Q. (2018). English article choices by Vietnamese EFL learners. VNU Journal of Foreign Studies, 34(2), 74-89. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4248
Quine, W. V. O. (1960). Word and object. MIT Press.
Wiśniewski, E. J., Imai, M., & Casey, L. (1996). On the equivalence of superordinate concepts. Cognition, 60(3), 269-298. https://doi.org/ 10.1016/0010-0277(96)00707-x
Yin, B., & O'Brien, B. (2018). Mass-count distinction in Chinese-English bilingual students. Glossa: A Journal of General Linguistics, 3(1), Article 23. https://doi.org/10.5334/gjgl.382