CHUYỂN DI TỪ NGHĨA KHÔNG GIAN SANG NGHĨA PHI KHÔNG GIAN CỦA “BELOW”

Đỗ Tuấn Long1,, Vũ Thị Huyền Trang1
1 Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo này phân tích hiện tượng chuyển di từ nghĩa không gian sang nghĩa phi không gian của below với tư cách là giới từ, trạng từ, và tiểu từ trong khối liệu Anh Mĩ đương đại năm 2017, thể loại: tiểu thuyết. Sử dụng khung kết hợp Hình ảnh đa phương thức và Ẩn dụ tri nhận mở rông, chúng tôi đã chỉ ra điển nghĩa của below có hai biến nghĩa ở thức Hình ảnh và hai nghĩa phi không gian là Ít hơn và Kém hơn. Cơ chế của chuyển di nghĩa là ánh xạ mà ở đó những đặc điểm nổi trội thiếu tiếp xúc, lực, và che lấp giữ TR và LM được lưu giữ khi kiến giải cảnh phi không gian gắn với below.  

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Croft, W., & Cruise, A. (2004). Cognitive linguistics. Cambridge University Press.
Davies, M. (2010). The corpus of contemporary American English as the first reliable monitor corpus of English. Literary and linguistic Computing, 25(4), 447-464.
Deane, P. (2005). Multimodal spatial representation: On the semantic unity of over. In H. Beate & J. Grady (Eds.), From perception to meaning: Image schemas in cognitive linguistics (pp. 235-284). Mouton de Gruyter.
Dobrovolskij, D., & Piirainen, E. (2005). Figurative language: Cross-cultural and crosslinguistic perspective. Elsevier.
Evans, V. (2009). How words mean. Oxford University Press.
Evans, V., & Green, M. (2006). Cognitive linguistics: An introduction. Edinburgh University Press.
Group, P. (2007). MIP: A method for identifying metaphorically used words in discourse. Metaphor & Symbols, 22(1), 1-39.
Kövecses, Z. (2017). Levels of metaphor. Cognitive Linguistics, 28(2), 321-347.
Kövecses, Z. (2020). Extended conceptual metaphor theory. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/9781108859127
Lakoff, G. (1987). Women, fire and dangerous things: What categories tell us about the life of the mind. University of Chicago Press.
Long, D. (2019). The semantics of English preposition Above: From spatial to non-spatial meanings. In University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (Eds.), Proceedings of 2019 International Graduate Research Symposium on Linguistics, Foreign Language Education Interdisciplinary Fields (pp. 477-486). Vietnam National University Press.
Long, D. (2021). The meaning of English lexeme Under: From spatial to non-spatial meanings. In University of Languages and International Studies, Vietnam National University, Hanoi (Eds.), Proceedings of 2021 ULIS National Conference on researching and teaching of foreign languages, linguistics and international studies in Vietnam (pp. 437-450). Vietnam National University Press.
Long, D. & Trang, V. T. H. (2020). The meaning extension of Over: A critique of key theories. VNU Journal of Foreign Studies, 36(1), 37-50. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4497
Talmy, L. (2000). Toward a cognitive semantics, Vol. ll: Typology and process in concept structuring. MIT Press.
Tyler, A., & Evans, V. (2003). The semantics of English prepositions: Spatial scenes, embodied meaning, and cognition. Cambridge University Press.