PHÂN BIỆT NỮ GIỚI TRONG TỤC NGỮ HÀN QUỐC (CÓ LIÊN HỆ VỚI TỤC NGỮ VIỆT NAM)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc nhìn đồng đại động, phân tích hình ảnh người phụ nữ dựa trên ngữ liệu tục ngữ tiếng Hàn. Các thao tác khảo sát tư liệu, phân loại các đơn vị tục ngữ theo các phạm trù ngữ nghĩa, phân tích và liên hệ với tiếng Việt được sử dụng kết hợp một cách linh hoạt nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy hình ảnh mang sắc thái tiêu cực của người phụ nữ được phản ánh khá đa đạng trong tục ngữ.
Có thể thấy rõ sự thiếu công bằng, thái độ thiếu thiện ý mang đậm sự phân biệt trong đối xử, thậm chí là có phần tàn nhẫn đối với thói hư tật xấu của người phụ nữ
. Cuộc đời của người phụ nữ được phác họa trong tục ngữ với thân phận của kẻ yếu thế, luôn phải cam chịu, phụ thuộc vào người khác. Vòng luẩn quẩn của mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu cho thấy cuộc đời bế tắc của người phụ nữ, ý thức về sự bình đẳng, sự tôn trọng đối với phụ nữ bị “phong ấn” một phần bởi đạo đức Nho giáo. Đây cũng chính là giá trị lên án những bất công trong xã hội phong kiến với tiêu chuẩn tứ đức, qui tắc tam tòng của đạo đức Nho giáo của tục ngữ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
phân biệt đối xử, vị thế thấp kém của phụ nữ, sắc thái tiêu cực, đạo đức Nho giáo, tục ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt
Tài liệu tham khảo
Bùi, T. M. L. (2019). Hangukeowa Vietnameo sokdam. Gwanyonggue nathanan meoribubun shincheeohuy. Hangukeo gyoyuk yeongu, 14(1), 5-40.
Choi, C. R. (1999). Uri sokdam yeongu. Iljisa.
Choi, M. Y. (2006). Han.Il yangguke dongmul sokdam bigyo bunseok: 12 ji dongmuleul jungsimeuro [Luận văn thạc sĩ, Đại học KyungHee].
Jo, G. (2018). Han.Jung yeoseong chabyeol phyohyeon bigyo yeongu [Luận văn thạc sĩ, Đại học Gangwon].
Kim, H. J. (2007). Han.Jung sokdame nathanan yeoseonggwan [Luận văn thạc sĩ, Đại học Chungnam].
Lee, G. M. (1962). Sokdamsajeon. Minjungseogwan.
Lê, T. H. (2015). Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói về động vật và thực vật (một vài so sánh với Việt Nam) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội]. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10909
Mai, T. M. T. (2018). Hình ảnh của người phụ nữ Hàn Quốc qua tục ngữ [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Nguyễn, T. H. H. (2013). Văn hóa ứng xử của người Hàn qua thành ngữ, tục ngữ (so sánh với Việt Nam) [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Nguyễn, V. N. (2008). Biểu trưng trong tục ngữ người Việt. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, X. K., Nguyễn, T. L., Phan, L. H., & Nguyễn, L. (2002). Kho tàng tục ngữ người Việt (Tập 1-2). Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Phạm, T. T. H. (2021). Hangukgwa Vietname yeoseong sokdame nathanan yeoseong euysik bigyo yeongu [Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Busan].
Ryu, S. S. (2020). Han.Jung yeoseong gwanryeon sokdam bigyo yeongu: yeoseong chabyeoljeok pyohyeoneul jungsimeuro [Luận văn thạc sĩ, Đại học ChungBuk].
Song, J. S. (1998). Yeoseong sokdam sajeon. Dongmunseun.
Trần, N. T. (2011). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục.
Trần, V. T. (2006). So sánh một số đặc điểm cú pháp-ngữ nghĩa của tục ngữ tiếng Việt và tiếng Hàn [Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Vũ, N. P. (2008). Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học.
Choi, C. R. (1999). Uri sokdam yeongu. Iljisa.
Choi, M. Y. (2006). Han.Il yangguke dongmul sokdam bigyo bunseok: 12 ji dongmuleul jungsimeuro [Luận văn thạc sĩ, Đại học KyungHee].
Jo, G. (2018). Han.Jung yeoseong chabyeol phyohyeon bigyo yeongu [Luận văn thạc sĩ, Đại học Gangwon].
Kim, H. J. (2007). Han.Jung sokdame nathanan yeoseonggwan [Luận văn thạc sĩ, Đại học Chungnam].
Lee, G. M. (1962). Sokdamsajeon. Minjungseogwan.
Lê, T. H. (2015). Thành ngữ, tục ngữ Hàn Quốc nói về động vật và thực vật (một vài so sánh với Việt Nam) [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội]. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10909
Mai, T. M. T. (2018). Hình ảnh của người phụ nữ Hàn Quốc qua tục ngữ [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Nguyễn, T. H. H. (2013). Văn hóa ứng xử của người Hàn qua thành ngữ, tục ngữ (so sánh với Việt Nam) [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Nguyễn, V. N. (2008). Biểu trưng trong tục ngữ người Việt. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn, X. K., Nguyễn, T. L., Phan, L. H., & Nguyễn, L. (2002). Kho tàng tục ngữ người Việt (Tập 1-2). Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Phạm, T. T. H. (2021). Hangukgwa Vietname yeoseong sokdame nathanan yeoseong euysik bigyo yeongu [Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Busan].
Ryu, S. S. (2020). Han.Jung yeoseong gwanryeon sokdam bigyo yeongu: yeoseong chabyeoljeok pyohyeoneul jungsimeuro [Luận văn thạc sĩ, Đại học ChungBuk].
Song, J. S. (1998). Yeoseong sokdam sajeon. Dongmunseun.
Trần, N. T. (2011). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Nxb Giáo dục.
Trần, V. T. (2006). So sánh một số đặc điểm cú pháp-ngữ nghĩa của tục ngữ tiếng Việt và tiếng Hàn [Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh].
Vũ, N. P. (2008). Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học.